K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • hoa24092001yl

Đáp án:

            Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Giải thích các bước giải:

 Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)

Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.

Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:

{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Đáp án:

            Vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

Giải thích các bước giải:

 Gọi thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể lần lượt là x;y(h)(x;y>0)x;y(h)(x;y>0)

Khi đó, mỗi giờ, vòi thứ nhất chảy được 1x1x bế, vòi thứ hai chảy được 1y1y bể.

Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:

{3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h){3.1x+8.1y=15.1x+4.1y=89⇔{3.1x+8.1y=110.1x+8.1y=169⇒(10.1x+8.1y)−(3.1x+8.1y)=169−1⇔7.1x=79⇔1x=19⇒1y=112⇒{x=9(h)y=12(h)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình mất 9h9h, vòi thứ hai mất 12h12h thì đầy bể.

28 tháng 5 2021

10 phút \(=\dfrac{1}{6}h\)

Sau 10 phút,lượng nước trong bồn là \(6750.\dfrac{1}{6}=1125\left(l\right)=1,125\left(m^3\right)\)

Thể tích của bồn nước là \(\dfrac{1,125}{0,5}.2=4,5\left(m^3\right)=4500\left(l\right)\)

 

29 tháng 4 2023

- Bán kính đáy của bồn chứa xăng là: 2,2/2=1,1 (m)

- Diện tích toàn phần của bồn chứa xăng là:

\(S_{tp}=S_{xq}+2S_{đáy}=C_{đáy}.h+2S_{đáy}=2\pi\times1,1\times3,5+2\pi\times1,1^2=10,12\pi\left(m^2\right)\)

- Số kg sơn cần dùng để sơn bề mặt ngoài của bồn chứa xăng là:

\(\dfrac{10,12\pi}{8}\approx\dfrac{10,12\times3,14}{8}\approx3,97\left(kg\right)\)

20 tháng 9 2018

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể; vòi thứ hai chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

QUẢNG CÁO

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)