K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Đề chưa rõ ràng. Bạn coi lại.

28 tháng 6 2023

Đặt Albert; Bernard; Cheryl laf A;B;C

 Trong số 10 đáp án có ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện 1 lần nếu sinh nhật của C vào hai ngày này chắc chắn B đã biết=>Loại 19/5 và 18/6

Nếu C nói với A tháng sinh là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của C chỉ có thể là 19/5 hoặc 18/6

và B biết đáp án nhưng A khẳng định B không biết=> C noí với A tháng sinh của cô ấy là 7 hoặc 8

=>Loại tiếp 15/5;16/5;17/6

+) Trong số những ngày còn lại từ 15 đến 17 tháng 7 hoặc 8 ngày 14 xuất hiện 2 lần

Nếu C nói với B sinh nhật cô ấy là ngày 14 thì B không thể biết đáp án nhưng B lại biết=>Loại tiếp 14/7 và 14/8

Vậy còn 16/7;15/8;17/8

Sau câu nói của B thì A cũng biết=>Ngày đó 16/7 vì nếu C nói sinh nhật cô ấy vào tháng 8 thì A không thể biết vì có tới 2 ngày trong tháng 8

Vậy sinh nhật của C là 16/7

28 tháng 6 2023

16/7

29 tháng 6 2023

 

  1. Ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    Cách làm của ông A như sau:

    1. Ông A chia 10 người thợ thành 2 nhóm, mỗi nhóm gồm 5 người.
    2. Ông A đặt 5 người thợ từ nhóm thứ nhất lên một bên của cân và 5 người thợ từ nhóm thứ hai lên bên còn lại của cân.
    3. Nếu cân cân bằng, tức là cả 2 nhóm đúc đủ 50 đồng xu vàng.
    4. Nếu cân không cân bằng, ông A biết rằng một trong 2 nhóm đã làm thiếu phần.
    5. Ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cân để tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Ví dụ: Nếu cân không cân bằng và nhóm thứ nhất nặng hơn nhóm thứ hai, ông A sẽ chia nhóm thứ nhất thành 2 nhóm nhỏ hơn và cân lại. Nếu cân không cân bằng, ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cho đến khi tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Vì chỉ có một người thợ đã làm thiếu phần, nên ông A sẽ tìm ra người đó sau một số lần cân như trên.

    Vậy, ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    9:48
  2.  
29 tháng 6 2023

Cân thấy thiếu 

1
28 tháng 6 2023

a)

`(2x-3)(x+4)>2(x^2 +1)`

`<=>2x^2 +8x-3x-12>2x^2 +2`

`<=>5x>14`

`<=>x>14/5`

//////////////////////l/////////////l---------->

                    `0`       `14/5`

 

b)

`(3x-1)/2-(5x+1)/3>4`

`<=>(9x-3)/6-(10x+2)/6>24/6`

`<=>9x-3-10x-2>24`

`<=>-x>29`

`<=>x<-29`

-------------l////////////////l////////////////////

               -29            0

28 tháng 6 2023

Để : \((n+5)⋮(n-2)\left(+\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n+5}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow\dfrac{n-2+7}{n-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

Vì \(1\inℤ\) nên để \(\left(+\right)\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

Ta có : \(Ư\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)

Lập bảng ra ta thấy : Các giá trị n thoả mãn là :

\(n\in\left\{3;1;10;-5\right\}\)

\(Vậy.........\)

 

29 tháng 6 2023

Theo đề (n+5)(n2)

(n+5) –(n-2)(n−2)

n+5 –n-2(n−2)

7 ⋮ n-2

Nên (n-2) ϵ {-1; 1; -7; 7}

Vậy n ϵ {1; 3; -5; 9}

28 tháng 6 2023

 

  1. Ban đầu, lượng nước trong bể chiếm 3/4 thể tích bể. Sau mỗi giờ, lượng nước chảy vào bể là 1/3 thể tích bể.

    Để tìm thời gian cần để bể đầy, ta sẽ tính số giờ cần thiết để lượng nước trong bể tăng từ 3/4 lên 1.

    Số giờ cần thiết = (1 - 3/4) / (1/3)
    = (1/4) / (1/3)
    = (1/4) x (3/1)
    = 3/4

    Vậy, cần 3/4 giờ để bể đầy.

    Đổi 3/4 giờ thành phút:
    3/4 giờ = (3/4) x 60 phút
    = 45 phút

    Vậy, vòi sẽ chảy đầy bể vào lúc 9 giờ 18 phút + 45 phút = 10 giờ 3 phút.

    20:22
  2.  
28 tháng 6 2023

Lượng nước mà vòi đó cần chảy thêm để đầy bể là:

1 - 3/4 = 1/4  (thể tích bể)

Để chảy đầy bể từ 9h18p vòi đó mất:

(1/4 : 1/3) x 1= 3/4 (giờ) = 45 phút

Vòi đó chảy đầy bể vào lúc:

9 giờ 18 phút + 45 phút = 9 giờ 63 phút = 10 giờ 3 phút 

Đ.số: 10 giờ 3 phút

28 tháng 6 2023

Để tìm phân số có mẫu là 10, lớn hơn -3/4 và bé hơn -3/5, ta cần tìm một phân số âm có tử số nhỏ hơn mẫu số và lớn hơn -3/4.

Ta có thể chọn phân số -2/10. Vì -2/10 = -1/5 và -1/5 lớn hơn -3/4 và bé hơn -3/5.

Vậy, phân số cần tìm là -2/10.

28 tháng 6 2023

Sai ngu như con 🐶 Ok

 

28 tháng 6 2023

 Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^3_{19}\)

 Gọi A là biến cố: "An chọn ra 3 quả cho tổng chia hết cho 4."

 Trong các số từ 1 đến 19 sẽ có 4 số chia hết cho 4; 5 số chia 4 dư 1; 5 số chia 4 dư 2 và 5 số chia 4 dư 3. Để tổng các số trên 3 quả chia hết cho 4 thì số dư của bộ số đó khi chia cho 4 (ta gọi là \(\left(a,b,c\right)\)) phải bằng 1 trong các bộ số sau:

 \(\left(0,0,0\right)\)\(\left(0,1,3\right),\left(0,2,2\right),\left(1,1,2\right),\left(3,3,2\right)\).

Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,0,0\right)\) thì có tất cả \(C^3_4=4\) cách chọn.

Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,1,3\right)\) thì có tất cả \(4.5^2=100\) cách chọn

Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(0,2,2\right)\) thì có tất cả \(4.C^2_5=40\) cách chọn.

Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(1,1,2\right)\) thì có tất cả \(C^2_5.5=50\) cách chọn.

Với TH \(\left(a,b,c\right)\rightarrow\left(3,3,2\right)\) thì có tất cả \(C^2_5.5=50\) cách chọn.

Vậy \(\left|A\right|=4+100+40+50+50=244\).

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{244}{C^3_{19}}=\dfrac{244}{969}\).

Vậy xác suất để An chọn ra 3 quả có tổng chia hết cho 4 là \(\dfrac{244}{969}\)

28 tháng 6 2023

a, để tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99 + 100, ta áp dụng công thức tổng của dãy số từ 1 đến n: S = (n * (n + 1)) / 2.
Với n = 100, ta có: A = (100 * (100 + 1)) / 2 = 5050.

b, để tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301, ta nhận thấy các số trong dãy này tạo thành một cấp số cộng với công sai d = 3.
Ta có công thức tổng của cấp số cộng: S = (n/2) * (a + l), trong đó n là số phần tử, a là số đầu tiên, l là số cuối cùng.
Số đầu tiên a = 4, số cuối cùng l = 301, và công sai d = 3.
Số phần tử n = ((l - a) / d) + 1 = ((301 - 4) / 3) + 1 = 100.
Vậy tổng B = (100/2) * (4 + 301) = 50 * 305 = 15250.

B2, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91, ta cần tính tổng các số từ 13 đến 90.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 13 và b = 90, ta có: S = ((90 - 13 + 1) * (13 + 90)) / 2 = (78 * 103) / 2 = 4014.

B3, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên a, biết a có 3 chữ số và 119 < a < 501, ta cần tính tổng các số từ 120 đến 500.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 120 và b = 500, ta có: S = ((500 - 120 + 1) * (120 + 500)) / 2 = (381 * 620) / 2 = 118260.

28 tháng 6 2023

giúp mình với, mình đang vội

28 tháng 6 2023

Số tiền còn lại sau khi ủng hộ quỹ: 1,570,000 - 500,000 = 1,070,000 đồng
Số tiền mẹ bù thêm: 712,000 đồng
Số tiền Tùng Lâm đã mua đôi giày: 1,070,000 + 712,000 = 1,782,000 đồng
Vậy đôi giày của Tùng Lâm đã mua với số tiền là 1,782,000 đồng.