K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

Số lương thực còn lại đủ cho 100 người ăn trong :

40 - 10 = 30 (ngày)

Số lương thực còn lại đủ cho 1 người ăn trong:

30 x 100 = 3 000 (ngày)

Số người ăn hết số gạo còn lại trong 25 ngày là:

3 000 : 25 = 120 (người)

Số người đến thêm là:

120 - 100 = 20 (người)

Kết luận :.........

 

8 tháng 2 2023

em đang thi chị ạ còn hai bài nữa chưa xong T ^ T

 

8 tháng 2 2023

`a, 7/27 + 1/56 - 34/27`

`= ( 7/27-34/27) +1/56`

`= -27/27 + 1/56`

`=-1 + 1/56`

`= -56/56 + 1/56`

`= -55/56`

`b,-3/8+12/25+ 5/(-8)+13/25`

`= -3/8+12/25+ (-5)/8 + 13/25`

`= (-3/8 + (-5)/8 )+(12/25 + 13/25)`

`=-8/8+25/25`

`=-1+1`

`=0`

`c,1/3+ (-3)/4 +3/5 +(-1)/36+1/15+(-2)/9`

`= (1/3 +(-2)/9 ) + (-3/4 + (-1)/36) + (3/5 + 1/15)`

`= ( 3/9 +(-2)/9 ) + (-27/36  + (-1)/36) + (9/15+ 1/15)`

`= 1/9 + (-28/36) + 10/15`

`= 1/9 + (-7/9) + 2/3`

`= -6/9 + 2/3`

`= -2/3 + 2/3`

`=0`

8 tháng 2 2023

vì p là số nguyên tố lơn hơn 3 nên p : 3 dư 1 hoặc 2 

p có dạng p = 3k + 1; p = 3k + 2 ( k ϵ N*)

Lập bảng xét các số p; p+4; p+ 8 theo k ta có 

 3k + 1  3k + 2
p + 4  3k + 5  3k + 6⋮ 3 (loại) vì  p + 4 \(\in\) P 
p + 8   3k + 9    

 Vì 3k + 9 ⋮ 3 

Nên  với p và p + 4 là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p + 8 là hợp số

8 tháng 2 2023
@Nguyễn Thị Thương Hoài 

P là gì vậy ạ

 

8 tháng 2 2023

 x2 + x + 1  là bội của x - 2 

⇔ x2 + x + 1 ⋮ x - 2

x2 - 4 + x - 2 + 7 ⋮ x - 2

(x2 - 2x) + ( 2x - 4) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2

x( x - 2) + 2 ( x - 2) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2

(x-2)( x + 2) + (x -2) + 7 ⋮ x - 2

⇔ 7 ⋮ x - 2

x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng 

x- 2 -7  -1  1  7
x  -5  1  3  9

Vậy x \(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

8 tháng 2 2023

Cách 2 : nhanh hơn nếu dùng bezout

Theo bezout ta có : F(x) = x2 + x + 1 ⋮ x - 2⇔ F(2) ⋮ x - 2

⇔ 22 + 2 + 1 ⋮  x - 2 ⇔ 7 ⋮ x - 2;  ⇒ x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1;7}

x ϵ { -5; 1; 3; 9}

8 tháng 2 2023

\(1:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{4}{5}:...:\dfrac{2024}{2025}\)

\(1\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2025}{2024}=\dfrac{2025}{2}\)

7 tháng 2 2023

`n^3 +12^2=152`

`=>n^3 +144=152`

`=>n^3=152-144`

`=>n^3=8`

`=>n=2`

8 tháng 2 2023

Theo bài ra ta có :   \(\overline{ab}\) - \(\overline{ba}\) = n2 (n \(\in\) N*)

10a + b - 10b - a = n2 ⇒ 9a - 9b = n2 ⇒ 9.(a - b) = n2 ⇒ 32.(a-b) = n2

Vì n \(\in\) N* ⇒ a - b là một số chính phương có một chữ số

a - b \(\in\) { 0; 1; 4; 9} ⇔a \(\in\){ b + 0; b + 1; b + 4; b + 9}

th : a - b = 0 => a = b (loại vì a > b); th a-b = 9=> a=b+9 

 vì \(\overline{ab}\)  là số nguyên tố nên b = 1; 3; 5; 7; 9 vì a > b nên b = 9 loại 

ta có bảng 

b                      1               3                      5             7             

a = b + 1         2                4                     6              8             

a = b + 4          5               7                     8             10 (loại)

Từ bảng trên ta có :

 

\(\overline{ab}\) \(\in\) { 21; 43; 65; 87; 51; 73; 85}

Vì \(\overline{ab}\) \(\in\) P => \(\overline{ab}\) \(\in\) {43; 73}

 

 

7 tháng 2 2023

Nhanh với ạ

8 tháng 2 2023

\(\dfrac{-7}{12}\) < \(\dfrac{x}{46}\) < \(\dfrac{-8}{-15}\)

\(\dfrac{-7}{12}\) < \(\dfrac{x}{46}\) < \(\dfrac{8}{15}\)

12 = 22.3;    46 =    2.23; 15 = 3.5 => MCNN = 22.3.23.5 = 1380

\(\dfrac{-805}{1380}\) < \(\dfrac{30x}{1380}\) < \(\dfrac{736}{1380}\)

-805 < 30\(x\) < 736

\(-\dfrac{805}{30}\) < \(x\) < \(\dfrac{736}{30}\)

\(\dfrac{-161}{6}\) < \(x\)\(\dfrac{368}{15}\)

7 tháng 2 2023

Không có điều kiện gì à bạn

7 tháng 2 2023

`(5/6 -x+7/12) : ( 11/24 -1/8)=11/36`

`=>(5/6 -x+7/12) : (11/24 - 3/24)=11/36`

`=>(5/6 -x+7/12) : 8=11/36`

`=>5/6 -x+7/12=11/36 xx 8`

`=>5/6 -x+7/12=22/9`

`=> x+7/12=5/6-22/9`

`=> x+7/12=-29/18`

`=>x=-29/18 -7/12`

`=>x=-79/36`

7 tháng 2 2023

79/36 nhé

 

8 tháng 2 2023

6 + xy = x + y 

x + y - xy  = 6

(x-1) + (y - xy) = 5

(x-1)  - y.( x -1)  = 5

(x-1)(1-y) = 5

Ư(5) = { -5; -1; 1; 5}

Lập bảng ta có :

x-1  - 5   -1   1   5
1-y  - 1  -5   5   1
x  -4    0    2   6 
y   2    6   -4   0
(x,y)  (-4; 2)   ( 0;6)  (2; -4)  (6; 0)

Kết luận các cặp x, y nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(x,y) = (-4; 2); ( 0; 6); ( 2; -4); ( 6; 0)

 

7 tháng 2 2023

`6+xy=x+y`

`=>x+y-xy=6`

`=>x(1-y)-1+y=5`

`=>(x-1)(1-y)=5`

`@{(x-1=5),(1-y=1):}=>{(x=6),(y=0):}`

`@{(x-1=1),(1-y=5):}=>{(x=2),(y=-4):}`