(1 điểm) a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
(1 điểm) b. Treo một nam châm gần ống dây như hình dưới đây. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khóa K?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, số học sinh tham quan xếp mỗi xe 30, 40 hoặc 48 em đều vừa đủ nên số học sinh đi tham quan thược \(ƯC\left(30,40,48\right)\)
\(\RightarrowƯC\left(30,40,48\right)=\left\{0;240;480;720;960;1200\right\}\)
Vì nhà trường tổ chức cho khoảng 900 đến 1000 học sinh nên số học sinh đi tham quan là 960 học sinh
Vậy có 960 học sinh đi tham quan
Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3+S_4}{t_1+t_2+t_3+t_4}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{0+20+40+60}{0+1+2+3}=20cm/s\)
Thật sự có nhiều lúc em mệt mỏi lắm, muốn buôn bỏ mọi thứ. Kiểu mọi thứ ập đến đội ngột lắm, đầu năm em đi ôn toán nhưng do một số chuyện giữa mẹ em và thầy toán nên ba em đã không cho em đi ôn nữa lúc đó em khóc rất nhiều luôn ấy. Nhưng mà em đã xin ba cho em tự ôn ở nhà em vẫn muốn thi tiếp rất may là ba đồng ý, sau vụ đó ngày nào em cũng thức rất khuya để giải đề. Cũng có nhiều khó khăn lắm í nhưng mà cũng có một phần nhờ các chị bên hoc24 em có nhắn tin hỏi bên nhóm hoc24 các anh chị rất nhiệt tình luôn ấy cảm động thật sự, cũng có nhiều thầy cô an ủi em lắm nên em ngày một cố gắn cùng với đó nữa em là Fan của Mono và rất hân hạnh khi được anh ấy chúc em thành công:33 và hơn nữa bạn bè em luôn động viên em nữa nè
Động lực để em cố gắng chăm chỉ mỗi ngày là những dòng tin nhắn của mẹ. Đến với môi trường mới thật khó để nhanh chóng thích nghi với những cái mới nên rất dễ gặp phải tình trạng bị mất động lực cố gắng học tập. Nhờ có mẹ luôn động viên học làm hậu phương vững chắc đã tiếp thêm cho em rất nhiều động lực chinh phục con đường học vấn mình đã chọn
Thanh cân bằng có trục quay O.
Theo quy tắc momen lực: \(M_A=M_B-M_C\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=F_1\cdot OA=20\cdot1=20\\M_B=F_2\cdot OB=100\cdot\left(4-1\right)=300\\M_C=F_3\cdot OC=160\cdot OC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow20=300-160\cdot OC\Leftrightarrow OC=1,75m\)
Hệ trục toạ độ Oxy, \(Ox\perp Oy\)
Chọn Ox là chiều dương chuyển động.
Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(Oy:N-P=0;N=P=10m=10\cdot12=120N\)
Khi đó: \(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot N}{m}=\dfrac{30-0,2\cdot120}{12}=0,5m/s^2\)
a. Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
b. Kim nam châm về phía của cuộn dây,khi đóng khóa K dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải thì một bên là cực nam, một bên là cực bắc nên chúng sẽ hút nhau.
a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Kim nam châm bị đẩy ra, vì khi đóng khóa K thì dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải thì 2 bên là ống dây cực bắc mà bên kim nam châm cũng cực bắc suy ra 2 bên đẩy nhau