Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bộ phim hoạt hình "Chúng tôi đơn giản là gấu", em thích nhất là nhân vật "Gấu trắng".Gấu Trắng hay còn gọi là Ice bear là một nhân vật được nhiều người yêu thích trong bộ phim hoạt hình này. Gấu trắng là một chú gấu Bắc Cực, là em út trong gia đình nhà gấu. Ice bear có một thân hình trắng tinh. Chú gấu này rất đảm đang và luôn lo mọi việc. Cậu cũng là một đầu bếp có tay nghề cao, vũ công salsa, một người biết chế tạo và sửa robot và là một võ sĩ. Gấu Trắng tài năng và luôn duy trì được phong độ hơn các anh em của mình ngay cả khi ở trong những tình huống xấu hổ nhất.
Trong những bộ phim hoạt mà em từng xem như pokemon, doraemon,.... thì em thích nhất là nhân vật " Nobita " trong bộ phim "Doraemon" một nhân vật rất hài hước làm cho bộ phim thêm thú vị và bớt đi phần lạnh nhạt của bộ phim Nobita rất nhút nhát và không giỏi về bất kì lãnh vực nào như học tập hay thể thao nhưng Nobita lại giỏi về khả năng thiện xạ và giỏi về chơi đan dây. Nobita luôn luôn bị điểm 0 trong các bài kiểm tra của mình, thường xuyên bị các bạn trong lớp cười, ăn hiếp,... Có Nobita trong bộ phim giúp cho bộ phim thêm thú vị về một người rất hậu đậu mà không ai có thể tin được là cậu ấy có thể hậu đậu đến mức đó.
1. Từ ngữ địa phương.
Vì "ni" nghĩa là "đây" theo cách nói của người miền Trung.
2. Chỉ: BPTT liệt kê.
Tác dụng:
- nhấn mạnh trường nghĩa bi quan với đời từ đó câu thơ có ý nghĩa xúc tích và trở nên hay hơn, rõ ràng mạch lạc hơn.
- nổi bật được dụng ý không cần oán giận, hờn dỗi với đời.
3.
Lướt mắt qua bao nhiêu tác phẩm trong làng thi ca Việt, đọng lại trong tôi rõ nét nhất là một bài thơ nhân đạo sâu sắc "Nhân sinh như mộng".
Cả bài thơ là những lời nói nhẹ nhàng, dịu dàng với âm điệu thơ trầm lắng dễ dàng đi sâu vào lòng bất kì độc giả nào. Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt như mộng, bài thơ càng diễn đạt được những nỗi lòng của tác giả về ý nghĩa cuộc đời. Hơn hết là ý nghĩa nhân đạo được thể hiện chậm rãi xuyên suốt bài thơ. Từ câu thơ đầu ta thấy "Đã biết ni là quán trọ", tác giả tinh tế giới thiệu một không gian đầy khúc mắc với bao con người bao cảm xúc. Liệu rằng có một tầng nghĩa nào ẩn dưới câu thơ ấy?. Ta nhẹ nhàng đọc, liền ngẫm nhận ngay "quán trọ" ở đây cũng có thể là nơi dừng chân cho tâm hồn ở bao con người nữa. Tác giả cảm thán với sự đời, rồi người đưa vào thơ một cách tự nhiên: "Hơn, thua, hơn oán để mà chi!. Đó là một ý nghĩa cuộc sống sâu sắc cũng lại vừa là ý nghĩa nhân đạo của bài thơ. Con người ta sống cứ hãy nhẹ nhàng, bình thản, tha thứ được thì tha thứ, buông bỏ được thì buông bỏ. Từ đây, ta thấy được một lời khuyên cũng như một chân lý nâng đỡ tâm hồn và vực dậy tâm hồn của bao người. Dù rằng rất hay và ý nghĩa ở 2 câu thơ đầu nhưng cái cốt thực sự của bài là ở 2 câu cuối. Có ý muốn truyền đạt rằng hãy xem xem những con người đã từ giã trần đời xem. Họ mang được gì cho bản thân không khi mà sống chỉ biết oán trách, hờn đau?. Từ đó, tác giả ý niệm đưa ra một ý nghĩa nhân đạo tuyệt mĩ hơn rằng cuộc sống sẽ là muôn vàn những câu chuyện đau buồn, chẳng ai có thể tránh khỏi nhưng nếu chỉ biết oán hờn thù hận thì cuối cùng khi đã ra đi vật chất thực sự ta để lại chẳng có gì cả.
Khép lại, bài thơ với âm hưởng nhẹ nhàng lời thơ từ tốn đã dắt ta cảm nhận được những ý nghĩa nhân đạo vô cùng sâu sắc trong cuộc sống. Từ những cái đẹp, cái hay đó người đọc hay bất kì ai được nghe bài thơ sẽ có thể trút bỏ những phiền ưu, giận hờn trong không thời gian hạn hẹp của cuộc đời.
4. Văn bản: "Người ăn xin" và "Chiếc lá cuối cùng"
Giải thích:
"Người ăn xin" thể hiện ý nghĩa sự cho đi không chỉ ở vật chất mà còn ở tấm lòng, như thế còn đáng quý hơn.
"Chiếc lá cuối cùng" là một tuyệt tác thể hiện một cuộc sống ấm áp trong ngọn lửa tình yêu thương của những con người nghèo vật chất giàu tinh thần.
Và em nhận thấy đó là ý nghĩa sống có tình thương với tâm hồn rộng mở.
_._Kiều Trang_._
anh có thể làm mẫu cho em câu trl BPTT được không ạ?
tại em thấy e được có nửa điểm nên muốn xin bí pháp trả lời trọn điểm:")
Hạ đã sang rồi
Bác trống ngẩn ngơ
Cây phượng trong sân
Thi nhau đỏ rực
(DucTrunggg)
Năm nay em học lớp 8, chương trình năm nay em học có rất nhiều văn bản hay. Tuy đã qua học kì II nhưng các tác phẩm em đã học ở học kì I em cũng không thể nào quên được nhưng tác phẩm em ấn tượng và yêu thích nhất là " Lão Hạc " của nhà văn Nam Cao em thích tác phẩm này vì hoàn cảnh của Lão Hạc rất đáng thương và có biến cố gây bất ngờ khi Lão Hạc xin bã chó của Binh Tư nhưng không phải Lão Hạc đi bắt chó mà là Lão tự tử cái chết rất đáng thương của Lão làm cho người đọc cảm thấy động lòng.
Hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến ngày tến Hàn Thực.
Hàn Thực là một trong những ngày lễ truyền thống của người Việt Nam được tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Ngày lễ này được gọi là Tết Hàn Thực, còn được gọi là Tết táo quân vì trong tín ngưỡng dân gian, vào đêm 3/3 âm lịch, Táo Quân về thăm đất trần để kết nghiệp cho năm mới.
Tết Hàn Thực có ý nghĩa văn hóa, tâm linh và xã hội sâu sắc đối với người Việt Nam. Đây là dịp để tôn vinh các nữ thần, thần thánh, tổ tiên và các vị thần linh trong truyền thống dân gian. Ngoài ra, đây còn là thời điểm để người dân thực hiện các nghi lễ, tế lễ và sinh hoạt cộng đồng như nấu bánh chưng, dâng hương và cúng ông Táo.
Ngoài ra, Tết Hàn Thực còn có ý nghĩa về mùa vụ và sức khỏe. Đây là thời điểm chuyển mùa từ đông sang xuân, mùa gieo trồng mới bắt đầu và cây trồng bắt đầu ra hoa. Do đó, người ta thường tin rằng, vào ngày này, người dân nên ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe như rau cải, củ nấm và hoa quả tươi để giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tóm lại, Tết Hàn Thực là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt Nam, có ý nghĩa về văn hóa, tâm linh, xã hội và thời tiết, được tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm.
Hình ảnh trên là những đĩa bánh trôi gợi nhắc cho em nhớ về Tết Hàn Thực.
Theo nghĩa tiếng Hán, “寒 - Hàn" là lạnh, "食 - Thực" là ăn, “Tết Hàn Thực” là ngày tết ăn đồ lạnh. Phong tục này bắt nguồn từ câu chuyện xa xưa tại Trung Quốc, vào đời Xuân Thu (770 - 221TCN).
Tết Hàn Thực ở Việt Nam đã được hợp nhất với Tết bánh trôi, bánh chay, Tết tháng 3 tại Việt Nam, thể hiện rõ nét đặc trưng văn hóa, lối sống riêng của người Việt.
Tết của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những người đã khuất.
Câu trả lời của em nếu em là người con gái trong câu chuyện trên:
- Dạ, vì con muốn cho bạn Linh cùng lớp mượn ạ. Nhà bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bạn ấy không thể có một đôi găng tay sưởi ấm cho mình khỏi cái lạnh tái tê của mùa đông. Có những hôm đi học, con thấy tay bạn đỏ ửng lên vì lạnh và run lên mỗi khi cầm bút. Con thấy thương lắm nên quyết định mang thêm một đôi găng tay cho bạn mượn.
Con thưa mẹ vì ,sự yêu thương, chia sẻ chính là nền tảng của một cuộc sống hạnh phúc hơn.Nên con muốn mang đôi gang tay ấy cho một ông lão ăn mày, ông không có một đôi găng tay vào những hôm gió mạnh tay ông run lên cầm cập vì không có một đôi găng tay.Và cứ đi ngang qua ông thấy rất thương ông lắm vì tuổi đã cao mà phải chịu lạnh.Nên con cho ông một đôi găng tay để ông qua đông này ạ.