Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiệm cận - Bảng biến thiên, đồ thị hàm số, hàm ẩn SVIP
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R\{21} và có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R\{−1} và có bảng biến thiên
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Trong các mệnh đề sau đây có bao nhiêu mệnh đề đúng?
i) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2.
ii) Trên khoảng (0;+∞), hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1.
iii) Hàm số có 2 điểm cực trị.
iv) Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang và một đường tiệm cận đứng.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=2f(x)−11 là
Hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên R\{−1;1}, có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=f(x)−11 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R\{−1} và có bảng biến thiên
Đồ thị hàm số g(x)=f2(x)−91 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Cho hàm số y=f(x)=x3+bx2+cx+d có bảng biến thiên như hình vẽ:
Đồ thị hàm số g(x)=f2(x)−5f(x)+421x2−2x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Cho hàm trùng phương y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=f(x)+11 là
Cho hàm trùng phương y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=f(x)[f(x)−1]x là
Cho hàm trùng phương y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=f(x)2019+2020 là
Cho hàm số bậc ba y=f(x)=x3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g(x)=f2(x)−4f(x)x2−1 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Cho hàm bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g(x)=(x+1)2(x2−4x+3)f(x) là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây