Bài học cùng chủ đề
- Phép cộng, phép trừ đa thức
- Phép cộng và phép trừ hai đa thức
- Phép cộng và phép trừ nhiều đa thức
- Phép nhân đơn thức với đa thức
- Phép nhân đa thức với đa thức
- Phép cộng đa thức
- Phép trừ đa thức
- Phép nhân đa thức với đa thức
- Bài tập nâng cao: phép nhân đa thức
- Bài tập nâng cao: phép cộng, trừ đa thức
- Bài tập cộng, trừ đa thức theo định hướng Đánh giá năng lực
- Phép nhân đa thức theo định hướng đánh giá năng lực
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phép cộng, phép trừ đa thức SVIP
00:00
1. Quy tắc cộng, trừ hai đa thức
Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “-”)
+ Bước 1. Lập đa thức $A + B$ (hay $A- B$);
+ Bước 2. Thu gọn đa thức nhận được.
- Quy tắc bỏ ngoặc:
- Ví dụ: Cho hai đa thức: $A = x^2y + 3 - 5x$ và $B = x^2y + x - 2 + xy$. Tính $A + B$.
$A + B = (x^2y + 3 - 5x) + (x^2y + x - 2 + xy) = x^2y + 3 - 5x + x^2y + x - 2 + xy$
$= (x^2y + x^2y)+ (x - 5x)+ xy+ (3 - 2)= 2x^2y+ (-4x)+ xy+ 1$
$= 2x^2y - 4x + xy + 1$.
@201042099820@
2. Phép cộng, trừ nhiều đa thức
- Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp.
- Nếu $A - B = C$ thì $A = B + C$, nếu $A = B + C$ thì $A - B = C$.
@201042219623@
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây