Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Định lí đảo và hệ quả của định lý Ta-lét (Nâng cao) SVIP
Cho hình thang ABCD như hình vẽ, MN là đường thẳng song song với hai đáy hình thang.
Khi đó, những đẳng thức nào dưới đây đúng?
Cho hình thang ABCD (có hai đáy là AB = 9 và CD = 18). Cho MN song song với hai đáy và DM = 2 AM (xem hình vẽ). Tính độ dài MN?
Đáp số: MN =
- 13
- 11
- 12
- 10
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. M và N là trung điểm của hai cạnh bên.
Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho hình thang ABCD (có hai đáy AB = 14 và CD = 18). E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh bên AD và BC. Tính độ dài đoạn EF.
Đáp số: EF = cm.
Cho hình thang ABCD (có AB và CD là hai đáy). M và N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo BD và AC.
Đẳng thức nào sau đây là đúng:
Cho hình thang ABCD (có hai đáy AB=19 cm và CD=25 cm). M và N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD.
MN= .
Sơ đồ dưới đây cho phép ta đo gián tiếp chiều cao của một bức tường mà không cần leo lên đỉnh.
Biết AC=a;CD=b;DK=h. Chiều cao x của bức tường AB tính theo công thức nào dưới đây?
Sơ đồ dưới đây cho phép ta đo chiều rộng con sông mà không cần sang bờ bên kia.
Biết BC = a; MN = m; MB = h. Độ rộng con sông x được tính theo công thức nào dưới đây?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây