Bùi Việt Hưng
Giới thiệu về bản thân
xét △ABM và △ACM có
AB=AC (theo giả thiết)
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) (theo giả thiết)
MB=MC (theo giả thiết)
⇒△ABM=△ACM (c.g.c)
⇒\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a}{d}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\Rightarrow\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}\left(1\right)\)
mà cần chứng minh: \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{d}\Rightarrow a^3.d=b^3.a\)
\(\Rightarrow a^2.d=b^3\)
vì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow a.c=b^2\)
\(\Rightarrow a.b.c=b.c\left(3\right)\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow a.d=b.c\left(4\right)\)
từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\) \(\Rightarrow a.a.d=b^3\)
\(\Rightarrow a^2.d=b^3\left(đpcm\right)\)
vậy \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a}{d}\)
\(\dfrac{0.375-0.3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0.625+0.5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1.5+1-0.75}{2.5+\dfrac{5}{3}-1.25}\)
=\(\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)
=\(\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\)
=\(\dfrac{3}{-5}+\dfrac{3}{5}\)
=\(0\)
a,Xét △AED và △ABD có
AE = AB (theo giả thiết)
EAD=BAD (theo giả thiết)
AD là cạnh chung
⇒△AED = △ABD (c.g.c)
⇒DE = DB (hai cạnh tương ứng)
b, gọi o là giao điểm của AD và BE
Xét △AEO và △ABO có
AE = AB (theo giả thiết)
EAO=BAO (theo giả thiết)
AO là cạnh chung
⇒△AEO = △ABO (c.g.c)
⇒AOE = AOB (hai góc tương ứng)
ta có : AOE + AOB = 180 độ (hai góc kề bù)
mà AOE = AOB
⇒AOE = AOB = 180 : 2 = 90
⇒ AO \(\perp\) EB hay AD \(\perp\) EB
c, vì AE = AB ⇒ △AEB cân tại A
⇒AEO = ABO
ta có : AEM = AEO + MEO
⇒MEO = AEM - AEO
ABM = ABO + MB
⇒MBO = ABM - ABO
mà AEO = ABO
⇒MEO = MBO
⇒△MEB cân tại M ⇒ME = MB
Xét △MEO và △MBO có
ME = MB (chứng minh trên)
MOE = MOB = 90 độ
MO là cạnh chung
⇒△MEO = △MBO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
⇒EMO = BMO (hai góc tương ứng)
Xét △BDM và △EDM có
ME = MB (chứng minh trên)
EMO = BMO (chứng minh trên)
MD là cạnh chung
⇒△BDM = △EDM (c.g.c)
mình trình bày rất mất thời gian nên nếu đúng thì tick mình nha
mình nhầm n=11 nhé
\(3n-7⋮n+2\)
\(\Rightarrow3n+6-13⋮n+2\)
\(\Rightarrow3.\left(n+2\right)-13⋮n+2\)
Vì \(3.\left(n+2\right)⋮n+2\) \(\Rightarrow13⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;13\right\}\)
Với \(n+2=1\) Với \(n+2=13\)
\(n=1-2\) \(n=13-2\)
\(n=-1\) \(n=11\)
Vậy \(n=13\)