Nguyễn Duy Đạt
Giới thiệu về bản thân
(2x-5 +5+2x)(2x-5-5-2x) = 0
-40x =0
x=0
HI
\(\dfrac{3\left(x-y\right)^5-2\left(x-y\right)^4+3\left(x-y\right)^2}{5\left(x-y\right)^2}\)
bài như này hả bạn
= (2x)3 - 13 = 8x3 - 1
a) M,N lần lượt là trung điểm của Ac và Ab → MN là đg trung bình của △ABC
⇒ MN//BC ⇒ BCMN là hình thang
b) MN = 1/2 BC = 6cm
DE là dg trung bình của hình thang BCMN
⇒ DE = 1/2 ( MN + BC) = (6+12)/2 = 9
c)xét △MBC có E là trung điểm MC
I ϵ DE → EI // BC ⇒ EI là dg trung bình của △MBC
⇒EI =1/2 BC = 6cm
(bạn cm tương tự) ta có DK là dg trung bình của △NBC
⇒DK =1/2BC = 6cm
DE = 9cm (câu b)
ta có DK = DI + IK
EI = EK + IK
⇒ DK + EI = ( DI +IK +EK) + IK = DE +IK
6+ 6 = 9 + IK
IK = 3CM
a) △ ABC vuông tại A , AM là trung tuyến ⇒ AM = CM = BM = \(\dfrac{1}{2}\)BC
⇒ △ MAB cân tại M
mà D là trung điểm AB ⇒ MD là dg trung trực của △ MAB ⇒ MD \(\perp\)AB
E đối xứng với M qua D ⇒ D là trung điểm của ME
vậy AB \(\perp\) ME tại D là trung điểm của ME nên E đối xứng với M qua dt AB
b) AEMC là hbh
AEBM là hình thoi
c) BC = 4cm ⇒ Am = MB = 2cm
chu vi AEBM = AM*4 = 8cm
d) △ vuong ABC thêm điều kiện là △ cân thì AEBM là hình vuông
a)MN = BC : 2 = 5cm (tc dg trung bình của △)
b) BMNC là hình thang cân
c) H là điểm đối xứng với M qua N ⇒ NM =NH hay Mn =1/2 MH
mà MN =1/2 BC
⇒ MH = BC
d) vì MN là dg trung bình của △ABC → MN // BC
mà H ϵ MN → MN //BC
có MH = BC (cmt)
⇒ MHCB là hbh ⇒ 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg ⇒ B , i H thẳng hàng
v = 45km/h
t = 1,02h
s = 45*1,02 = 45,9km
a) ED// AC → góc D = góc C( đồng vị)
mà góc B = góc C (△ABC cân tại A)
→ góc B = góc D ⇒ △ EBD cân tại E
b) \(\widehat{EDB}+\widehat{EDC}=180\)
\(\widehat{acb}+\widehat{BCF}=180\)
mà góc D = góc C (câu a)
⇒ góc EDC = góc BCF
xét △DEI = ΔCFI (gcg) ⇒ EI = FI
c) xem lại đề bài giúp minh - ko tìm được BC = EF
theo tc dg trung bình của △
a) DH//AB theo tính chất dg trung bình của △
b)E ϵHD →DE//AB → góc BHD = góc EHC , góc BHE = góc DHC (đối đỉnh)
xét △BHD= △CHE (cgc) → BD=EC
xét △BHE= △CHD (cgc) → BE = DC
⇒ BDCE là hbh
DA= DC(gt) → DA = BE
c) thêm dk △ ABC vuông tại A thì tứ giac ABHD là hình thang cân
d)