Nguyễn Văn Hải

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Văn Hải
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:

0,290   0,398   0,399   0,401   0,402   0,402   0,405   0,406   0,408   0,410

Tứ phân vị thứ nhất là 399, tứ phân vị thứ ba là 406, do đó \Delta_Q=7.

Đoạn số liệu không bất thường là [Q_1-1,5 \Delta_Q ; Q_3+1,5 \Delta_Q] = [388,5 ; 416,5].

Theo đoạn số liệu không bất thường, ta thấy 0,209 không thuộc đoạn này, do đó kết luận của Bình là hợp lí.

a) Vận động viên A : Khoảng biến thiên =2, Độ lệch chuẩn =0,7.
Vận động viên B : Khoảng biến thiên =5, Độ lệch chuẩn \approx 1,64.
b) Vì khoảng biến thiên, độ lệch chuẩn về thành tích của vận động viên A đều nhỏ hơn của vận động viên B nên dựa trên các tiêu chí này ta có thể kết luận vận động viên A có thành tích ổn định hơn.

Điểm thi thấp nhất là 0 , cao nhất là 10 . Do đó, khoảng biến thiên là 10-0=10.
Hầu hết các bạn trong lớp có điểm 5,6,7 vì vậy dùng khoảng biến thiên để đo độ phân tán của dãy số liệu này sẽ không hợp lí.

 

 a) Với dãy số liệu về nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội:

Giá trị nhỏ nhất là 16,4 .
Giá trị lớn nhất là 28,9.
Khoảng biến thiên là: R=28,9-16,4=12,5.
Dãy số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm:
Trung vị là Q_2=(23,7+24,6): 2=24,15.

Nửa dữ liệu bên trái Q_2 là:
   16,4    17,0    18,2    20,2    21,4    23,7
Do đó, Q_1=(18,2+20,2): 2=19,2.
Nửa dữ liệu bên phải Q_2 là:
   24,6    27,2    27,3    28,2    28,8    28,9 
Do đó, Q_3=(27,3+28,2): 2=27,75.
Khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu là: \Delta_Q=Q_3-Q_1=27,75-19,2=8,55.

Số trung bình của mẫu số liệu là: \bar{x}=\dfrac{16,4+17,0+\ldots+18,2}{12} \approx 23,49.
Độ lệch chuẩn:
s_1=\sqrt{\dfrac{(16,4-23,49)^2+\ldots+(18,2-23,49)^2}{12}} \approx 4,52.
Làm tương tự với dãy số liệu về nhiệt độ trung bình cho các tháng tại Thành phố Hồ Chí Minh ta có:
Khoảng biến thiên: R=3,2.
Khoảng tứ phân vị là: \Delta_Q=27,7-26,55=1,15.
Độ lệch chuẩn s_2=0,91.

b) Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, độ lệch chuẩn của dãy số liệu về nhiệt độ trung bình các tháng tại Thành phố Hồ Chí Minh đều nhỏ hơn các số đặc trưng này tại Hà Nội nên ta khẳng định rằng nhiệt độ trung bình các tháng ở Thành phố Hồ Chí Minh it biến động hơn.