SAKURA Channel
Giới thiệu về bản thân
Christina_Linh bn ơi, kết quả của phép tính 58:30 ra số thập phân tuần hoàn nên đặt dưới dạng phân số nhé, nó sẽ = 29/15, còn bn ra như vậy kết quả chỉ gần đúng thôi chứ chưa chính xác đâu ạ, 45x29/14=87(km) mới là đáp án chính xác ạ, số đẹp mà, 0 phải đổi lằng nhằng mà kết qủa lại là 1 số thập phân tuần hoàn vậy đâu ạ.
Vũ Hoài An ơi, bên trên bạn đổi ra phút sao dưới bạn lại biến thành km/h được, phải đổi 9h20'=9 và 1/3 giờ chứ?
£ là gì vậy các bạn?
Chiều cao ban đầu của hình hộp chữ nhật đó là:
2:40x100=5 (dm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật ban đầu là:
(5-1)x(5-2)x5=60 (dm3)
Đáp số: 60 dm3
Chúc bạn học tốt, mong bạn tick cho mình ạ!
năm 2015 mik mới 3tuổi 🙄
x * 0,5 + x * 0,125 = 9,87
x : 2 + x : 8 = 9,87
x : ( 2 + 8 ) = 9,87
x : 10 = 9,87
x = 9,87 * 10
x = 98,7
tick cko mik nha bạn
Bài giải
Đổi: 1 tuần lễ = 7 ngày
2 tuần lễ thì làm trong số ngày là: 7x2=14 (ngày)
Tuần lễ sau dùng hết số ki-lô-gam gạo là: 321,47-54,94=266,53(kg)
Trung bình 1 ngày nhà bếp dùng hết số ki-lô-gam là:
(266,53+321,47):14= 42 (kg)
Đ/S:42 kg gạo
435/10=43,5 704/1000=0,704
2769/100=27/69 1326/10000=0,1326
79dam2=79/100 hm2
15hm2=15hm2
23 dam2= 23/100 hm2
( bn ơi, cái câu mak 15hm2 mak ra hm2 thì nó cùng đơn vị đo rồi cần gì phải đổi nx)
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 200:2=100(m)
Ta có sơ đồ:
CD: (vẽ 3 phần) Móc vào: 100 m
CR:(vẽ 2 phần)
Tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5(phần)
Chiều dài hình chữ nhật đó là: 100:5x3=60(m)
Chiều rộng hình chữ nhật đó là: 100-60=40(m)
Diện tích của hình chữ nhật đó là: 60x40=240 (m2)
1m2 thu được số ki-lô-gam thóc là: 70:100=7/10(kg)
Thửa ruộng đó thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
240x7/10=16800(kg)
Đổi: 16800kg=168 tạ
Đáp số: 168 tạ thóc