Hường
Giới thiệu về bản thân
Nếu viết nhầm như thế ta dduocj số mới có giá trị gấp 10 lần số cũ và tổng sẽ tăng lên 10 - 1 = 9 lần số bị viết nhầm
9 lần số bị viết nhầm tương ứng với
149,96 - 36,074 = 113,886
Số bị viết nhầm là:
113,886 : 9 = 12,654
Số còn lại là:
36,074 - 12,654 = 23,42
a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{8}+\dfrac{6}{8}=\dfrac{10}{8}=\dfrac{5}{4}\)
b) \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{24}{40}-\dfrac{15}{40}=\dfrac{9}{40}\)
c) \(\dfrac{3}{10}\) x \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{12}{90}=\dfrac{2}{15}\)
d) \(\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{8}\) x \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\)
5km27m = 5027m
246 dm = 24 m 6 dm
7304 m = 7 km 304 m
8m14cm = 814cm
3127 cm = 31 m 27 cm
36 hm = 3600 m
Bán tất cả số dưa giá 15000 đ/kg thì lãi là :
160000 : 4 x 7 = 280000 ( đồng )
Số dưa bán 12000 đ/kg là :
\(1-\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{7}\) ( số dưa )
Bán tất cả số dưa giá 12000 đ/kg là :
48000 : 3 x 7 = 112000 ( đồng )
Số tiền lãi chênh lệch là :
280000 - 112000 = 168000 ( đồng )
Số dưa bán là :
168000 : ( 15000 - 12000 ) = 56 ( kg )
Đáp số : 56 kg
a) \(2\dfrac{3}{7}+1\dfrac{5}{14}=\dfrac{17}{7}+\dfrac{19}{14}=\dfrac{53}{14}\)
b) \(2\dfrac{3}{5}\) x \(\dfrac{15}{4}=\dfrac{13}{5}\) x \(\dfrac{15}{4}=\dfrac{39}{4}\)
c) \(7\dfrac{1}{2}-4\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{2}-\dfrac{23}{5}=\dfrac{75}{10}-\dfrac{46}{10}=\dfrac{29}{10}\)
\(\dfrac{42}{49}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{16}{19}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{49}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{49}\)
\(=\) \(\dfrac{4}{7}-\dfrac{16}{19}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{49}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{49}\)
\(=\) \(\dfrac{4}{7}-\dfrac{32}{57}-\dfrac{6}{49}\) x \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{49}\)
\(=\dfrac{4}{7}-\dfrac{32}{57}-\dfrac{4}{49}-\dfrac{1}{49}\)
\(=-\dfrac{257}{2793}\)
a) \(x:\dfrac{2}{3}=4\)
\(x\) \(=4\) x \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) \(=\dfrac{8}{3}\)
b) \(\dfrac{35}{9}:x=\dfrac{35}{6}\)
\(x=\dfrac{35}{9}:\dfrac{35}{6}\)
\(x=\dfrac{3}{2}\)
b)
Do \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\) Nên DM song song BC
Nên khoảng cách từ B đến DM bằng khoảng cách từ C đến DM
Suy ra \(S_{DBM}=S_{DCM}\)
Hay \(S_{DBI}+S_{DMI}=S_{DCI}+S_{DMI}\)
Giản nước \(S_{DMI}\) ta có được \(S_{DBI}=S_{DMI}\)
c)
Tam giác ABM và ABC cùng đường cao hạ từ đỉnh B nên :
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Nên \(S_{ABM}=S_{ABC}:3=45:3=15cm^2\)
Tam giác ADM và ADB cùng dường cao hạ từ D nên
\(\dfrac{S_{ADM}}{S_{ADB}}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
\(S_{ADM}=S_{ADB}:3=15:3=5cm^2\)