Nguyễn Quang Huy

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Quang Huy
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

(10+20)+(2+8)+(4+6)=30+10+10

=50

1/3+1/6+4/3+2/6+2/3+5/6

=(1/3+4/3+2/3)+(1/6+2/6+5/6)

=7/3+8/6=7/3+4/3=11/3

Gọi H là giao điểm  của CF và AB

Gọi I là giao điểm của OE và AM 

Do BEF =OEM (đối đỉnh) 

Và CAB =OAM (đối đỉnh) 

Mà OAM =OEM (cùng chắn cung OM trong tứ giác nội tiếp OAEM) 

=>BEF =CAB 

=>cung CB = cung BF 

=>B là điểm chính giữa cung CF 

=>AB vuông góc với CF tại H và H là trung điểm của CF 

=>OM //CF ( cùng vuông góc với OB) 

=>Tứ giác OCFM là hình thang 

Để hình thang OCFM là hình bình hành thì I phải là trung điểm của OF 

Khi đó, xét tam giác OCF có 2 trung tuyến là OH và CI cắt nhau tại A

=>A là trọng tâm của ΔOCF 

=>AH =1/2 OA =R

=>H trùng với T 

=>CF là đường kính 

Vậy để OCFM là hình bình hành thì M phải nằm trên đường thẳng vuông góc với OB tại O và cách điểm O một khoảng bằng 2R( đường kính)