Cho 11,2(g) Canxi Oxit tác dụng với 100(ml) dung dịch Axit Clohiđric tạo ra Canxi Clorua và Nước A. Tính nồng độ dung dịch Axit Clohidric cần lấy. B. Tính khối lượng Canxi Clorua tạo ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\:mol\)
\(PTHH:\:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\:mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\)
\(a.CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CaCl_2}=111.0,2=22,2\left(g\right)\)
Tên muối: Canxi clorua
\(b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Sau khi phản cho (1) với (2) vào nhau xảy ra phản ứng
HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
Vì khí CO2 bị thoát ra nên khối lượng của bên cân chứa (1), (2) bị giảm xuống, cân nghiêng về phía có quả cân (3).
1/ Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.
2/ Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 gam khí oxi thu 32,4 gam kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng
3/Khi nung 100kg đá vôi thu được canxi oxit và 44kg cacbonic.
a) Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra ?
b) Tính khối lượng canxi oxit thu được.
Đọc tiếp...
Theo đề bài ta có : nCaCO3 = \(\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
0,1mol....0,2mol..........0,1mol
b) Ta có :
\(m_{\text{dd}HCl}=\dfrac{\left(0,2.36,5\right).100\%}{20\%}=36,5\left(g\right)\)
=> \(V_{\text{dd}HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{36,5}{1,1}\approx33,182\left(ml\right)\)
c) Khối lượng muối thu được là : mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)
Vậy............
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4------>0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl(PTHH) = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{14,6.120}{100}=17,52\left(g\right)\)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2--->0,1------->0,2
=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
mO2(dư) = (0,2 - 0,1).32 = 3,2(g)
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mHCl = (0,4 . 36,5)/(100% + 20%) = 73/6 (g)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư
nH2O = nH2 = 0,2 (mol)
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
\(n_{CaO}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(0.2..........0.4.........0.2\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.1}=4\left(M\right)\)
\(m_{CaCl_2}=0.2\cdot111=22.2\left(g\right)\)