K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

4  : 3 là tứ chia tam ,tứ chia tam là tám chia tư 

=> 4: 3 = 2 nhé

ai thấy tớ đúng thì ủng hộ nha

thanks

29 tháng 10 2015

a) \(n^3-4n=n\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)n\left(n+2\right)\)

vì n chẵn nên đặt n=2k

\(=>\left(2k-2\right).2k.\left(2k+2\right)=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

vì \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)là 3 số tn liên tiếp =>chia hết cho 2

=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16

\(n^3+4n=n^3-4n+8n\)

đặt n=2k

=>\(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)

mà \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)chia hết cho 16 nên \(8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)+16k\)chia hết cho 16

26 tháng 2 2022

Ta có: n5−n=n(n4−1)=n(n−1)(n+1)(n2+1)

CM n5−n⋮3

Ta thấy n,n+1,n−1 là ba số nguyên liên tiếp nên chắc chắn tồn tại một số chia hết cho 3

⇒n(n−1)(n+1)⋮3⇔n5−n⋮3(1)

CM n5−n⋮5

+) n≡0(mod5)⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡1(mod5)⇒n−1≡0(mod5)⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡2(mod5)⇒n2≡4(mod5)⇒n2+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡3(mod5)⇒n2≡9(mod5)⇒n2+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n−1)(n+1)(n2+1)⋮5

+) n≡4(mod5)⇒n+1≡0(mod5)

⇒n5−n=n(n+1)(n−1)(n2+1)⋮5

Do đó, n5−n⋮5(2)

CM n5−n⋮16

Vì n lẻ nên đặt n=4k+1;4k+3 Khi đó:[n2=16k2+1+8kn2=16k2+9+24k⇒ n2≡1(mod8)

⇒n2−1⋮8

Mà n lẻ nên n2+1⋮2

Do đó n5−n=n(n2−1)(n2+1)⋮16(3)

Từ (1),(2),(3)⇒n5−n⋮(16.3.5=240) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 6 2021

đặt A=2^4n+1=16^n nhân 2

16^n đồng dư với 69 (mod 10)

suy ra: 16^n nhân 2 đồng dư với 2 nhân 6=12=2(mod 10)

A : 10 dư 2=10k+2(k thuộc n)

đặt B=3^4n+1

=81^n nhân 3 đồng dư với 1 nhân 3=3(mod 10)

suy ra B:10 dư 3=10p+3(p thuộc N)

ta có 3^2^4n+1+3^3^4n+1+5

=3^10k+2 + 3^10p+3+5

3^10 đồng dư vơí 1(mod 11)

suy ra 3^10k+2 đồng dư với 1 nhân 3^2=9(mod 11)

suy ra 3^10p+3 đồng dư với 1 nhân 3^3=27(mod 11)

5 đồng dư với 5(mod 11)

suy ra 3^2^4n+1 + 3^3^4n+1+5 đồng dư với 9+27+5=41(mod 11)

          gửi bn

3 tháng 3 2022

đồng dư với 41 rồi làm sao nói chia hết cho 11 ạ

 

26 tháng 6 2015

a) \(2^{4n+1}+3=2.2^{4n}+3=2.16^n+3\)

Do \(16^n\) có tận cùng luôn là 6 nên \(2.16^n\) có tận cùng là 2 => \(2^{4n+1}+3\) có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.

18 tháng 3 2018

Bài 1 Bài này sai đề bạn nhé!!!!

Bài 2:

a) 74n = (74)n =2401n

Mà 2401n luôn có tận cùng bằng 1

\(\Rightarrow\)2401n - 1 tận cùng là 0 nên chia hết cho 5

b)34n + 1 = (34)n . 3 = 81n . 3

Mà (......1)n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\)(......1)n .3 tận cùng là 3

\(\Rightarrow\)34n + 1 + 2 tận cùng là 5 chia hết cho 5

c)Câu này hình như sai đề bạn nhé!!!

d)92n + 1 = (92)n . 9 = 81n .9

Mà 81n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\) 81n . 9 có tận cùng là 9

\(\Rightarrow\)92n + 1 + 1 có tận cùng là 0 chia hết cho 10

Bạn tự trình bày lại để theo cách của bạn và tick cho mình nhé!!!

30 tháng 9 2016

Đâu có chia hết trừ th n = 0 thôi à