K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

đặt A=2^4n+1=16^n nhân 2

16^n đồng dư với 69 (mod 10)

suy ra: 16^n nhân 2 đồng dư với 2 nhân 6=12=2(mod 10)

A : 10 dư 2=10k+2(k thuộc n)

đặt B=3^4n+1

=81^n nhân 3 đồng dư với 1 nhân 3=3(mod 10)

suy ra B:10 dư 3=10p+3(p thuộc N)

ta có 3^2^4n+1+3^3^4n+1+5

=3^10k+2 + 3^10p+3+5

3^10 đồng dư vơí 1(mod 11)

suy ra 3^10k+2 đồng dư với 1 nhân 3^2=9(mod 11)

suy ra 3^10p+3 đồng dư với 1 nhân 3^3=27(mod 11)

5 đồng dư với 5(mod 11)

suy ra 3^2^4n+1 + 3^3^4n+1+5 đồng dư với 9+27+5=41(mod 11)

          gửi bn

3 tháng 3 2022

đồng dư với 41 rồi làm sao nói chia hết cho 11 ạ

 

26 tháng 6 2015

a) \(2^{4n+1}+3=2.2^{4n}+3=2.16^n+3\)

Do \(16^n\) có tận cùng luôn là 6 nên \(2.16^n\) có tận cùng là 2 => \(2^{4n+1}+3\) có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.

18 tháng 3 2018

Bài 1 Bài này sai đề bạn nhé!!!!

Bài 2:

a) 74n = (74)n =2401n

Mà 2401n luôn có tận cùng bằng 1

\(\Rightarrow\)2401n - 1 tận cùng là 0 nên chia hết cho 5

b)34n + 1 = (34)n . 3 = 81n . 3

Mà (......1)n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\)(......1)n .3 tận cùng là 3

\(\Rightarrow\)34n + 1 + 2 tận cùng là 5 chia hết cho 5

c)Câu này hình như sai đề bạn nhé!!!

d)92n + 1 = (92)n . 9 = 81n .9

Mà 81n luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow\) 81n . 9 có tận cùng là 9

\(\Rightarrow\)92n + 1 + 1 có tận cùng là 0 chia hết cho 10

Bạn tự trình bày lại để theo cách của bạn và tick cho mình nhé!!!

26 tháng 2 2020

đề là j vậy?

26 tháng 2 2020

chắc là tìm n để thỏa mãn điều kiện

a) Chữ số tận cùng của 74n là : ( 7 * 7 * 7 * 7 ) mod 10 = 1

Vậy chữ số tận cùng của 74n - 1 là : ( 7 * 7 * 7 * 7 - 1 ) mod 10 = 0 ( đpcm )

b) Tương tự

16 tháng 6 2021

Ta có 74n - 1 = (74)n - 1 = (...1)n - 1 = (...1) - 1 = (...0)

=> 74n - 1 \(⋮\)5

Ta có 34n + 1 + 2 =34n.3 + 2 = (34)n.3 + 2 = (...1)n.3 + 2 =(...1).3 + 2 =(...3) + 2 = (...5)

=> 34n + 1 + 2 \(⋮\)5

21 tháng 1 2018

a, Ta có:

\(\dfrac{4n-11}{4n-8}\)=\(\dfrac{4n-8-3}{4n-8}=\dfrac{4n-8}{4n-8}+\dfrac{-3}{4n-8}=1+\dfrac{-3}{4n-8}\)

\(\Rightarrow\)-3 \(⋮\) 4n - 8

\(\Rightarrow\)4n-8 \(\in\) Ư (-3) ={\(\pm\)1; \(\pm\)3}

Ta có bảng sau:

4n-8 -1 1 -3 3
n \(\dfrac{7}{4}\) \(\dfrac{9}{4}\) \(\dfrac{5}{4}\) \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy x \(\in\){ \(\varnothing\) }

21 tháng 1 2018

b, Ta có:

2n + 1 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 2.(n+1) \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\)2 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n+1 \(\in\) Ư (2) = { -1 ; -2; 1; 2 }

Ta có các trường hợp sau:

n + 1 = -1 \(\Rightarrow\) n= -2

n + 1 = -2 \(\Rightarrow\) n= -3

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\) n= 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\) n= 1

Vậy n \(\in\) { -2;-3;0;1 }

14 tháng 10 2017

Ta có :Gọi mệnh đề trên là A,                                                                           Lại có: theo công thức,2^4n =...6

Mà 2^4n+1=2^4n*2=...6*2=...2

 =>2^4n+1=...2 =>A=...2+3=...5

Vậy A chia hết cho 5