Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích câu nói "vừa ăn vừa nói sẽ bị sặc " giúp mình với mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi nuốt ta có thở ko ? Vì sao ?
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
b) Tại sao khi ăn vừa c` , ns lại bj sặc
Ở phía dưới cổ họng của người có hai đường ống, một ống là thực quản chuyên để nuốt thức ăn, ống kia là khí quản chuyên để hít thở. Miệng của hai ống này đều nằm ở đầu cuống họng. khi chúng ta ăn, có một miếng xương sụn ở cổ họng, gọi là xương sụn nắp khí quản, có thể tự động đậy miệng khí quản lại, làm cho thức ăn chui vào trong thực quản một cách thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói luyên thuyên, khí quản chuyên hít thở phải làm việc, miếng xương sụn đó phải mở ra, thức ăn sẽ rất dễ dàng sặc vào trong khí quản. Muối cho thức ăn từ trong khí quản văng ra, chúng ta phải ho liên tục, ho không ra được thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, trong khi ăn cơm, chung ta không nên cười nói ầm ĩ.
Trong những môn học ở trường, tôi thích nhất là môn toán. Đây là một trong những môn học bắt buộc từ tiểu học đến trung học và thậm chí là đại học. Toán dạy chúng ta về những con số và phép tính. Học tốt toán mang lại cho chúng ta nhiều lợi thế. Làm toán giúp cải thiện não bộ. Hơn nữa, những người học toán suy nghĩ logic hơn. Có rất nhiều lĩnh vực có thể áp dụng toán như kinh tế, kĩ sư và cả trong buôn bán. Toán được cho rằng bắt nguồn từ người Hy Lạp cổ và phát triển đến ngày nay. Ở VN ngày càng có nhiều những nhà toán học hay thần đồng toán học như Ngô Bảo Châu. Bởi thế, người Việt Nam rất tự hào về điều đó. Theo tôi, mỗi học sinh nên học giỏi toán hoặc ít nhất là biết đến toán bởi vì con người đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ từ toán, cụ thể là trong xã hội hiện đại.
->Tục ngữ những câu nói ngắn gọn :Đồng ý vì thường mik thấy các câu tục ngữ đều ngắn từ 5-7 câu
->Còn lại bn tự làm :D
ko có ý ngĩa giống nhau , bởi vì Nếu nói tàu hỏa đến bến lúc "3 giờ" - ngĩa là 15 giờ ở đây chỉ thời gian vào bao nhiêu giờ ( thuyết phục có hiểu ko v)
tàu hỏa vừa hoàn thành cuộc hành trình mất "3 giờ"- 3 giờ ở đây lại khác khá là hoàn toàn nhĩa là tàu hỏa đi hoàn thành cuộc chơi TRONG 3 GIỜ CHỨ KO PHẢI VÀO 3 GIỜ NHÉ
Du lịch là thế mạnh của Tây Nguyên, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch
*Vị trí: giáp vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và giáp các nước Lào, Cam-pu-chia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và các nước trong khu vực và trên thế giới về du lịch
*Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú
-Tài nguyên du lịch tự nhiên
+Địa hình: cao nguyên badan xếp tầng với nhiều cảnh đẹp
+Khí hậu: mang tính chất cận xích, có sự phân hoá theo độ cao, tạo nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
+Nước: sông suối (thung lũng tình yêu,...), hồ (hồ Xuân Hương, hồ Than Thở,...) thác nước (Camly, thác Datanla, thác Prenn,...)
+Sinh vật: có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Tum), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng)
+Tây Nguyên có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, Pleiku,... Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng
-Tài nguyên du lịch nhân văn
+Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước
+Có các di tích lịch sử cách mạng: nhà tù Buôn Ma Thuột, nhà tù Pleiku,..
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ngày càng phát triển (nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, cơ sở y tế,...)
-Chính sách phát triển du lịch,..
Câu 17 :
A, những thành tựu tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khá.
B,những kĩ năng được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
C. những điểm nổi bật của gia đình, dòng họ.
D. những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đờikhác.
E. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
- Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi; không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
Trong cổ họng có 2 ống: thanh quản và thực quản
- Khi ăn, nắp thanh quản đóng để thức ăn trôi xuống thực quản, không bị đẩy sang đường thanh quản
- Khi nói, nắp thanh quản phải mở, thức ăn có thể sẽ bị đẩy qua thanh quản lạc vào đường hô hấp. Để đẩy thức ăn ra ngoài, cơ thể có phản xạ ho sặc sụa.
Vì vậy vừa ăn vừa nói sẽ bị sặc .
THAM KHẢO:
Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.