Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:
- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.
- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.
là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
Nhà thơ muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống, Bỗng ... nhớ một vùng núi non...
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đc "tấm lòng" của Cửa sông là không bao giờ quên đc cội nguồn.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói Cao Bằng rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
# hok tot #
Trả lời:
Tác giả muốn nói --Cao Bằng ở một vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy một dải dài biên cương.
-- lên lòng, mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng, tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh của mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo. Người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
~Học tốt!~
Cao Bằng trấn giữ một địa thế quan trọng đối với nước ta. Người Cao Bằng vì ta mà giữ lấy biên cương.