K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.

13 tháng 4 2020

QUa khổ thơ tác giả muốn nói lên điều:

Ở Cao Bằng, một nơi xa xôi của Tổ quốc, đang có những con người ngày đêm gìn giữ biên cương của Tổ quốc

13 tháng 4 2020

Tác giả muốn nói: Cao Bằng là vùng đất vô cùng quan trọng, người Cao bằng vì cả nước mà giữ lấy dải biên cương.

2 tháng 10 2019

Cao Bằng trấn giữ một địa thế quan trọng đối với nước ta. Người Cao Bằng vì ta mà giữ lấy biên cương.

19 tháng 4 2020

Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói Cao Bằng rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.

# hok tot #

Trả lời:

Tác giả muốn nói --Cao Bằng ở một vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy một dải dài biên cương.
                         -- lên lòng, mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng, tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh của mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo. Người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

                                                            ~Học tốt!~

4 tháng 1 2018

Trong cuộc sống, những gì thuộc về quá khứ hay hiện tại đều quan trọng, song điều quan trọng nhất lại là những gì bạn muốn đạt được trong tương lai. Vì thế, bạn cần phải có mục tiêu. Mục tiêu trong từ điển được giải thích là mục đích, kế hoạch hay những việc hy vọng làm được. Có mục tiêu, bạn mới tìm thấy cho mình phương hướng, cuộc sống phiêu bạt không có mục tiêu làm bạn trở nên tầm thường và có thể hối hận suốt đời.

Bạn hãy hình dung, người không có mục tiêu cũng như con thuyền thiếu bánh lái, chỉ còn biết lênh đênh trên biển lớn với sự mông lung. Nhiều người trong cuộc sống thường nhật cũng như trong sự nghiệp của mình chỉ biết làm theo người khác, thụ động chạy theo vòng tròn của người khác, như con sâu róm trong thí nghiệm của nhà côn trùng học nổi tiếng người Pháp Zapah. Nhà côn trùng học này đã thả một loại sâu róm, chỉ biết bò theo những con sâu róm trước vào một cái lọ với đầy đủ loại thức ăn mà chúng ưa thích, vậy mà sau 7 ngày cứ bò quanh quẩn theo hình tròn của chiếc lọ, chúng đều chết vì mệt mỏi. Như vậy, có phải cả cuộc đời những người đó không có mong ước thành công? Hoàn toàn không phải thế, song chắc chắn chỉ vì họ không có bất cứ kế hoạch gì.

4 tháng 1 2018

Lớn lên con phải trở thành một người tài giỏi mik nghĩ là vậy ^-^!

9 tháng 3 2019

Những cánh buồm là bài thơ hay của Hoàng Trung Thông nói về tình cảm cha con, đồng thời nói về ước mơ và khát vọng của tuổi trẻ. Bài thơ mở ra một không gian rộng rãi, khoáng đạt, tươi tắn, trong trẻo:

“Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Cát càng mịn biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng”.
 
Trên cái nền không gian ấy, hai cha con xuất hiện với phép tương phản: tương phản về tuổi tác, tương phản về hình ảnh:
 
“Bóng cha dài lênh khênh 
Bóng con tròn chắc nịch”.
 
Người cha nghe tiếng con bước mà lòng vui phơi phới. Con ngây thơ hỏi cha về biển:
 
“Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
 
Cha mỉm cười âu yếm rồi trả lời thành thật:
 
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa 
Sẽ có cây, có cửa, có nhà 
Vẫn là đất nước của ta 
Những nơi đó cha chưa hề đi đến”.
 
Đất nước ta dài và rộng. Sức cha thì có hạn đâu có thể đi hết được. Cho nên sau câu trả lời, người cha “trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời”. Theo câu trả lời của cha, ước mơ của con bay theo cùng những cánh buồm trắng. Ước mơ thật hồn nhiên mà táo bạo:
 
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua:
 
“Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?”
 
Người cha như trẻ lại, tìm thấy lại mình từ tiếng nói ước mơ của đứa con. Thế hệ con đã tiếp nối ý chí thế hệ cha:
 
“Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”.
 
Và chắc chắn họ sẽ tìm được những gì mà thế hệ đi trước chưa làm được.
 
Bài thơ Những cánh buồm, là bài thơ có tính tượng trưng, nó giúp chúng ta nuôi dưỡng những ước mơ và khát vọng để hướng tới tương lai, hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

9 tháng 3 2019

Khổ thơ trên nói về ước mơ của người cha qua những ước mơ của con

2 tháng 6 2019

Nhà thơ muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.

5 tháng 6 2019

Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:

- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.

- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

17 tháng 2 2018

"Những ngày thu đã xa" được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: Sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.

15 tháng 7 2020

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

Qua đó , tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương

Chúc bạn học tốt

15 tháng 7 2020

trả lời :

 - Biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn:

+ Nhân hóa. (Các từ nhân hóa: Giáp mặt, chẳng dứt, nhớ)

+ Ẩn dụ. (Tình nghĩa thủy chung cửa sông)

              Bài Làm

  Nhà thơ Quang Huy quê ở Hải Dương, sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng và nhân văn, ông chủ yếu viết về thơ văn và truyện ngắn. Bài thơ ''Cửa sông'' là một trong những bài thơ ông viết để nói về tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của những người con Việt Nam đối với quê hương, đất nước. Trong đoạn thơ cuối ông có viết ''Dù giáp mặt cùng biển rộng; Cửa sông chẳng dứt cội nguồn; Bỗng...nhớ một vùng nói non.'' tác giả sử dụng biện nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

*Ryeo*