K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

Đáp án C

31 tháng 3 2017

Đáp án D

15 tháng 7 2019

Chọn B

23 tháng 8 2018

Chọn B

14 tháng 9 2017

Đáp án C

Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:

Ba(HCO3)2 → BaO

 NaHCO3 → Na2CO3.

Đặt nBa(HCO3)2 = a

và nNaHCO3 = b ta có:

PT theo m hỗn hợp:

259a + 84b = 30,52 (1).

PT theo m rắn sau khi nung:

153a + 53b = 18,84 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có

a = 0,04 và b = 0,24.

● Bảo toàn cacbon

Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước

+ Hòa tan X vào H2O ta có:

BaO  nBa(OH)2 = 0,04 mol

Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH

CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3.

Ta có nBaCO3 = 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất tan trong T

= 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 

+(0,1–0,04×2)18 – 0,04×197

= 16,44 gam

13 tháng 1 2019

Đáp án C

Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:

Ba(HCO3)2 → BaO || NaHCO3 → Na2CO3.

Đặt nBa(HCO3)2 = a và nNaHCO3 = b ta có:

PT theo m hỗn hợp: 259a + 84b = 30,52 (1).

PT theo m rắn sau khi nung: 153a + 53b = 18,84 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có a = 0,04 và b = 0,24.

● Bảo toàn cacbon Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước.

+ Hòa tan X vào H2O ta có:

BaO → H 2 O nBa(OH)2 = 0,04 mol

Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3.

Ta có nBaCO3 = 0,04 mol || Bảo toàn khối lượng ta có:

mChất tan trong T = 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 + (0,1–0,04×2)×18 – 0,04×197 = 16,44 gam

Do khi nhỏ HCl vào E thu được khí

=> Trong dd E chứa K2CO3

=> Ca2+ bị kết tủa hết

mZ = mCaCO3 = 0,25m (g)

=> \(n_{CaCO_3\left(Z\right)}=\dfrac{0,25m}{100}=0,0025m\left(mol\right)\)

Bảo toàn Ca: \(n_{CaCO_3\left(X\right)}=0,0025m\left(mol\right)\)

=> \(m_{KHCO_3}=m-100.0,0025m=0,75m\left(g\right)\)

=> \(n_{KHCO_3\left(X\right)}=\dfrac{0,75m}{100}=0,0075m\left(mol\right)\)

=> \(n_{K_2CO_3\left(Y\right)}=0,00375m\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(n_{K_2CO_3\left(E\right)}=0,00375m-0,0025m=0,00125m\left(mol\right)\)

Bảo toàn K: \(n_{KOH}=2.0,00375m-2.0,00125m=0,005m\left(mol\right)\)

PTHH: KOH + HCl --> KCl + H2O

        0,005m->0,005m

=> \(V_1=\dfrac{0,005m}{1}=0,005m\left(l\right)\)

           K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O

      0,00125m->0,0025m

=> \(V_2=\dfrac{0,0025m+0,005m}{1}=0,0075m\left(l\right)\)

=> \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,005m}{0,0075m}=\dfrac{2}{3}\)

4 tháng 8 2021

Dung dịch E chứa $KOH$ và $K_2CO_3$ 

Bảo toàn C ta có: $n_{K_2CO_3/(pu)}=0,15(mol)$

Bảo toàn $H^+$ ta có: $n_{KOH/(pu)}=0,1(mol)$

Nhận thấy phản ứng tỉ lệ với nhau là $n_{K_2CO_3}:n_{KOH}=3:2$

Đặt: $n_{K_2CO_3/E}=3a;n_{KOH/E}=2a$

Bảo toàn $OH^-$ ta có: $n_{Ca(OH)_2}=n_{CaCO_3}=a(mol)$

Bảo toàn K ta có: $n_{KHCO_3}=8a(mol)$

$\Rightarrow a=0,1\Rightarrow m=m_{CaCO_3}=10(g)$

4 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhé

10 tháng 10 2018