Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho A qua T thì khối lượng chất khí tăng chính là khối lượng O trong T → 16. ( 3x + y) = 0,208.50 →3x + y = 0,65
Đáp án C
Đáp án D
Bảo toàn ne=> 3nFe + 6nS = 3nNO + nNO2=> 3x + 6y = 4,2 (2)
Giải (1), (2) => x = 0,4 ; y = 0,5
=> m = 56.0,4 + 32.0,5 = 38,4 => Chọn D.
Do KOH dư ⇒ kết tủa hết ion kim loại ⇒ nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.
⇒ bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.
⇒ BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.
Đáp án C
Đáp án B
Ta nhận thấy mE < mX => KL chưa phản ứng hết; AgNO3 và Cu(NO3)2 hết
Đáp án C
Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:
Ba(HCO3)2 → BaO || NaHCO3 → Na2CO3.
Đặt nBa(HCO3)2 = a và nNaHCO3 = b ta có:
PT theo m hỗn hợp: 259a + 84b = 30,52 (1).
PT theo m rắn sau khi nung: 153a + 53b = 18,84 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có a = 0,04 và b = 0,24.
● Bảo toàn cacbon ⇒ Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước.
+ Hòa tan X vào H2O ta có:
BaO → H 2 O nBa(OH)2 = 0,04 mol
Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH– ⇒ CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3–.
Ta có nBaCO3 = 0,04 mol ||⇒ Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất tan trong T = 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 + (0,1–0,04×2)×18 – 0,04×197 = 16,44 gam