K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Trước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dưới

Việc Bác, chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”

→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người nghe

câu 1 : cho đoạn văn : Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: - Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? . Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm : - Co....o...ó! - từ giây phút đó , bác cùng với cả biển người đã hào làm một .... a ) bằng kiến thức về sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại đã học , hãy phân tích tác động rất đặc biệt trong câu nói bác đối...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn văn : Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: - Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? . Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm : - Co....o...ó! - từ giây phút đó , bác cùng với cả biển người đã hào làm một .... a ) bằng kiến thức về sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại đã học , hãy phân tích tác động rất đặc biệt trong câu nói bác đối với mọi người ở mẫu chuyện lịch sử nói trên . từ đó rút ra cho mình bai học trong giao tiếp hôi thoại thường ngày b chỉ ra những từ hán việt trong các từ sau : tuyên ngôn , độc lập , con ngươi c xác nhận biện pháp tu từ và cho biết ý nghĩa của nó trong câu : một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm

1
4 tháng 5 2017

Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: - Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? . Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm : - Co....o...ó! - từ giây phút đó , bác cùng với cả biển người đã hòa làm một ....

a, Tác động đặc biệt trong câu nói Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? Chính là tạo nên sự gần gũi giữa Bác Hồ với mọi người dân Việt Nam. Câu nói xua tan đi khoảng cách giữa một vị Chủ tịch nước vĩ đại với người dân bình thường, đồng thời càng làm tăng thêm sự yêu mến, kính trọng của muôn triệu trái tim con người Việt nam dành cho Bác ~ Một vĩ nhân của cả dân tộc mà lại thật gần gũi, giản dị.

Từ đây, chúng ta có thể rút ra cho mình một bài học vô cùng quý báu trong giao tiếp, ứng xử với mọi người sao cho tế nhị, lịch sự, biết tôn trọng người nghe đồng thời tạo nên sự thân thiện, hòa đồng với người khác.

b, Các từ hán Việt là

* Tuyên ngôn là sự tuyên bố mang tính chất cương lĩnh, chính trị.

* Đôc lập là đứng một mình, không phụ thuộc vào ai.

c, Một triệu con người cùng đáp , tiếng dậy vang như sấm sử dụng biện pháp tu từ so sánh giữa tiếng dậy với sấm.

Biện pháp tu từ so sánh ở đây muốn nhấn mạnh sức mạnh của muôn triệu con người Việt nam khi nghe bản tuyên ngôn độc lập của Bác. Đó còn là sự đoàn kết, thống nhất thành khối của cả dân tộc, khẳng định tinh thần đấu tranh, bất khuất, kiên cường của tất cả những trái tim yêu nước vì sự tự do, hòa bình.

13 tháng 7 2018

13 tháng 7 2018

a) Một cử chỉ của Bác trong buổi lễ đọc Tuyên Ngôn ,đối với nhân dân trong một câu hỏi một câu rất bình thường, mà sao ta cảm thấy trong đó như có một tình yêu thương vô bờ : " Tôi nói, đồng bào nghe rõ không ? " Chỉ một cử chỉ ấy, ta có thể nhận thấy rõ rằng khoảng cách giữa Bác và nhân dân đã không còn gì nữa, mà thay vào đó là tình cảm đồng bào với nhau, là sự quan tâm của vị Cha già đối với những đứa con của mình . Cách xưng hô của Bác sao mà gần gũi quá, âu cũng là một nhân cách lớn trong tâm hồn Hồ Chí Minh, cũng là điểm sáng về đạo đức mà chúng ta cần phải học tập và làm theo . ( Xin lỗi bạn, mình mới lớp 6, phân tích không đầy đủ lắm, bạnt hông cảm nhé )

b)Chỉ ra những từ Hán Việt : đồng bào, tuyên ngôn, độc lập

c) Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm

BPTT : so sánh

d) Biện pháp tu từ đó đã làm cho thấy rõ đó là sự quyết tâm, sự đồng lòng của nhân dân đối với những điều Bác nói, ngoài ra đó còn là minh chứng cho lòng đoàn kết của nhân dân, với cử chỉ thân thương của Bác ...

I. ĐỌC HIỂU (4đ) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Tôi đã nghe nhịp thở của Tổ Quốc tôi Nặng trĩu lo âu, căng mình chống dịch Tôi đã nghe những bàn chân tưởng như đến đích Bỗng chốc lại xa vời... Tôi kính trọng vô cùng những đồng nghiệp của tôi Giọt mồ hôi thấm vết buộc khẩu trang chằng chịt Phòng áp lực âm, áo choàng, kính đeo, kín mít Họ là niềm tin cho mỗi bệnh nhân...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (4đ) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Tôi đã nghe nhịp thở của Tổ Quốc tôi Nặng trĩu lo âu, căng mình chống dịch Tôi đã nghe những bàn chân tưởng như đến đích Bỗng chốc lại xa vời... Tôi kính trọng vô cùng những đồng nghiệp của tôi Giọt mồ hôi thấm vết buộc khẩu trang chằng chịt Phòng áp lực âm, áo choàng, kính đeo, kín mít Họ là niềm tin cho mỗi bệnh nhân trong cuộc chiến sống còn... Tôi đã nghe suốt dải biên cương, lối mở, đường mòn Trên mỗi điểm cách ly là dấu chân người lính Họ giữ cho đất nước yên bình, không hề suy tính Cơm vắt, ngủ vùi, lều bạt, phong sương...” (Trích “Dòng máu Việt Nam” – Phan Dương) Câu 1 (0.5đ): Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0.5đ): “Tôi đã nghe” thấy những gì? Câu 3 (1.0đ): Hãy chỉ ra 01 biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả. Câu 4 (2.0đ): Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết 01đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về “Dòng máu Việt Nam” trong công cuộc chống dịch COVID 19.

2
20 tháng 5 2021

Câu 1: Tự do

Câu 3: Hoán dụ: "Tổ quốc tôi"

Tác dụng: chỉ toàn thể nhân dân Việt Nam, chỉ toàn thể nhà nước Việt Nam và mọi thế hệ tầng lớp nhân dân Việt Nam. 

20 tháng 5 2021

Câu 1:

Thể thơ tự do

Câu 2:

''Tôi đã nghe

nhịp thở của Tổ Quốc tôi

Nặng trĩu lo âu, căng mình chống dịch

Tôi đã nghe

những bàn chân tưởng như đến đích

Bỗng chốc lại xa vời...''

Câu 3:

Anh tham khảo ạ:

Biện pháp tu từ hoán dụ "Lấy cái chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng". Ở đây nhà thơ đã sử dụng từ "Tổ quốc tôi" để chỉ toàn thể nhân dân Việt Nam, chỉ toàn thể nhà nước Việt Nam và mọi thế hệ tầng lớp nhân dân Việt Nam. Hình ảnh hoán dụ "Hơi thở của Tổ Quốc tôi" chính là để miêu tả cuộc sống, nhịp sống, nỗi lo âu của toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam lúc này. Đó là những sự lo âu trăn trở, căng mình chống lại dịch bệnh. Nhờ có hình ảnh hoán dụ này mà hình ảnh nhân dân, dân tộc trở nên sinh động, chân thực hơn bao giờ hết. Ta thấy được nỗi lo lắng, trăn trở của toàn thể nhân dân trong cuộc chiến này

Câu 4:

Anh tham khảo ạ:

 

Khổ thơ ca ngợi những y bác sĩ, cán bộ y tế nơi tuyến đầu phòng chống dịch bệnh. Hoàn cảnh sống và làm việc được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh: giọt mồ hôi, thấm vết buộc khẩu trang chằng chịt, phòng áp lực âm, kính đeo kín mít. Người đọc có thể thấy được rằng nơi làm việc của những bác sĩ bây giờ chính là những căn phòng áp lực âm giành giật sự sống và sinh mạng cho bệnh nhân, họ phải chịu những vất vả, căng thẳng, mệt mỏi tột cùng trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh này. Họ không được đoàn tụ với gia đình mà phải mặc đồ bảo hộ đầy đủ, ở lại để đương đầu với dịch bệnh đến cùng. Phẩm chất của những y bác sĩ ở đây hiện lên là phẩm chất cao quý của sự hy sinh thầm lặng. Đối với toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam, họ chính là hiện thân của những người hùng trong mặt trận phòng chống dịch bệnh, dũng cảm, bền chí. Họ chính là hiện thân của một dân tộc đoàn kết, cùng nhau bước qua đương đầu với những khó khăn thử thách, bảo vệ tính mạng của nhân dân Việt Nam.

14 tháng 8 2019

Đáp án là A

14 tháng 9 2021

thánh gióng rất rất đẹp trai

Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của...
Đọc tiếp

Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:
“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của dân tộc. Mùa xuân năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh, thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo để thông báo tới toàn thể nhân dân về chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về nội dung, bài cáo là lời khẳng định đanh thép về độc lập chủ quyền, về chiến thắng Lam Sơn hào hùng và nền hòa bình dân tộc. Ngay từ những câu thơ mở đầu, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc, vì dân mà đứng lên diệt trừ bạo tàn, xâm lược. Bằng giọng điệu hào hùng, khí thế, Nguyễn Trãi liên tiếp liệt kê hàng loạt yếu tố để xác lập trọn vẹn nền độc lập dân tộc. Đó là "nền văn hiến", "núi sông bờ cõi", "phong tục", "lịch sử" và "hào kiệt". Các cụm từ "từ trước", "vốn ", "đã lâu", "đã chia", "bao đời", "cũng khác" liên tiếp dồn dập nhấn mạnh tầm vóc lịch sử lâu đời của dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi cũng điểm danh một loạt các triều đại của nước ta "Triệu, Đinh, Lý, Trần" song song với các triều đại phương bắc như "Hán, Đường, Tống, Nguyên". "Mỗi bên xưng đế một phương", dân tộc ta đứng ngang hàng, không hề thua kém. Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã nâng tầm chân lý độc lập và khẳng định vị thế dân tộc. “Bình Ngô đại cáo” vì lẽ đó trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

0
9 tháng 3 2022

Trạng ngữ: 

- Một hôm

- Đến lúc ngoài phố đã lác đác đền

- Sau bụi cây

=> Có 3 trạng ngữ

9 tháng 3 2022

wow