Trong phản ứng: K 2 C r 2 O 7 + HCl → C r C l 3 + C l 2 + KCl + H 2 O , số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3 7
B. 1 7
C. 3 14
D. 4 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
2NaCl + ZnBr2 = 2NaBr + ZnCl2
AgNO3 | + | KCl | → | AgCl | + | KNO3 |
2NaCl + I2 = 2NaI + Cl2
KF + AgNO3 = AgF + KNO3
2CuSO4 + 4KI = 2CuI + I2 + 2K2SO4
Cl2 | + | 2KBr | → | Br2 | + | 2KCl |
NaOH | + | HBr | → | H2O | + | NaBr |
2AgNO3 + ZnBr2 = 2AgBr + Zn(NO3)2
ZnBr2 + Pb(NO3)2 = Zn(NO3)2 + PbBr2
Cl2 | + | 2KI | → | I2 | + | 2KCl |
2HCl | + | Fe(OH)2 | → | FeCl2 | + | 2H2O |
CaCO3 | + | 2HCl | → | H2O | + | CO2 | + | CaCl2 |
FeO | + | 2HCl | → | FeCl2 | + |
H2O
|
||||||||||
|
||||||||||||||||
|
a.
P2O5 + 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
b. không phản ứng
c.
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
d.
Mg(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
e.
CuSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + Cu(OH)2
f.
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
g.
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
h.
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
i.
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
k.
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
a) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
b) ZnO + CO2 -> không xảy ra
c) CaO +H2O -> Ca(OH)2
d) Mg(OH)2 + 2Hcl -> H2O + MgCl2
e) CuSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Cu(OH)2
f) Al(OH)3 => Al2O3 + H2O
g) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
h) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
i) Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
k) 2KClO3 => 2KCl + 3O2
2M+2xHCl→2MClx+xH2
0.5 ← 0,5
MM=m/n=16,25/0.5=32,5
ta có bảng biện luận
x | 1 | 2 | 3 |
M |
32,5 (loại) |
65 (nhận) |
97,5 (loại) |
Vậy kim loại có M=65g/mol là kim loại Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của kim loại M là x.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)
.............\(\dfrac{0,5}{x}\)...........................................0,25
Ta có: \(m=n.M\)
\(\Leftrightarrow16,25=\dfrac{0,5}{x}.M\)
\(\Leftrightarrow16,25x=0,5M\)
\(\Leftrightarrow32,5x=M\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_M\) | 32,5 | 65 | 97,5 |
Loại | Nhận(Zn) | Loại |
Vậy M là kim loại Kẽm (Zn)
Bài 1:
a) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=200\times3,65\%=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{4}n_{HCl}\)
Vì \(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
b) Các chất sau phản ứng: AlCl3, H2O và Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}\times133,5=8,9\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,2=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,05-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{60}\times102=1,7\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{chất}saupư=m_{AlCl_3}+m_{H_2O}+m_{Al_2O_3}dư=8,9+1,8+1,7=12,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%AlCl_3=\dfrac{8,9}{12,4}\times100\%=71,77\%\)
\(\%H_2O=\dfrac{1,8}{12,4}\times100\%=14,52\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3dư=100\%-14,52\%-71,77\%=13,71\%\)
\(\text{a, }n_{K_2SO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(\text{PTHH : }K_2SO_3+2HCL\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
\(\text{Trước pư : 0,25}\) \(\text{0,4}\)
\(\text{Trong pư : }\dfrac{0,25}{1}\) \(>\) \(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\text{Sau pư : }\) \(0,1\) \(\text{0,2}\) \(0,1\)
\(V_{SO_2}=22,4.n=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
\(b,m_{HCl}\text{pư}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}\text{dư}=14,6-7,3=7,3\left(g\right)\)
\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
Theo PTHH ta có: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}=0,2\)
\(\Rightarrow K_2SO_3\) dư, HCl hết. Vậy ta tính theo \(n_{HCl}\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
a. \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b. Theo PT ta có:
\(n_{K_2SO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{K_2SO_3\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2SO_3}=0,05.158=7,9\left(g\right)\)
Chọn đáp án A
K 2 C r 2 O 7 + 14HCl → 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 2KCl + 7 H 2 O
Số phân tử C l 2 là 3 => số phân tử HCl bị khử là 6.
Số phân tử HCl tham gia phản ứng là 14 => k = 6 14 = 3 7