Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a. Bá Kiến nói: "Tôi không phải là kho", nói thế là có hàm ý gì? Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, rành mạch) không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Chí Phèo trong hai lượt lời đầu cố ý nói không đầy đủ nội dung. Phần hàm ý được thể hiện trong lượt lời thứ ba: Tao muốn làm người lương thiện
- Hai lượt lời vi phạm phương châm về lượng, về cách thức: nói thiếu ý và không rõ ràng, không xin tiền thì xin gì
b, Chí Phèo đấy hở? Câu hỏi nhưng hành động chào, với hàm ý: anh lại có chuyện gì nữa đây
+ Rồi làm ăn chứ cứ báo người ta mãi à? Câu hỏi với hành động sai khiến, ý nói Chí Phèo nên lo làm ăn thay vì tới xin tiền như thường lệch
a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự
c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử
b, Vị thế xã hội của Bá Kiến từng người nghe
- Với dân làng- Bá Kiến thuộc tầng lớp trên nên lời nói có trọng lượng, bản chất lời nói là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này!)
- Với Chí Phèo, ông nói vừa như thăm dò, như dỗ dành, có lúc như có vẻ đề cao, coi trọng
- Với Lí Cường, Bá Kiến tỏ ra giận, trách mắng nhưng thực chất để xoa dịu Chí Phèo
- Với các bà vợ: Bá Kiến là chồng nên “quát”, thị uy
Câu 1:PTBD:nghị luận
Câu 2:ND:Nói về thói kiêu ngạo và chúng ta cần nên bỏ cái thói đó
Câu 3:
BPTT:So sánh
Chỉ:Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người
TD:
+giúp người đọc hiểu được rõ về "thói kiêu ngạo"
+bày tỏ thái độ nghiêm túc của tác giả khi nói về thói kiêu ngạo
Câu 4:
Bài học em rút ra được:
Chúng ta không nên giữ cho mình cái thói kiêu ngạo , vì nó giống "như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người".Phải biết sống nghiêm chỉnh , sống đúng cách , sống phù hợp cho bản thân mình
a, Nói mát
b, Nói hớt
c, Nói móc
d, Nói leo
e, Nói ra đầu đũa
Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức
b, Bà vợ muốn giữ thể diện cho chồng, cũng không muốn ông chịu trách nhiệm với hàm ý câu nói
Về tình huống 1: Vũ có một vấn đề về việc nói chuyện và Hoàng đã đưa ra lời khuyên hữu ích để giúp Vũ cải thiện kỹ năng nói chuyện của mình. Vũ cần phải luyện tập và thực hành để cải thiện giọng nói và tự tin hơn khi phát biểu ý kiến.
Về tình huống 2: Quyên đã có một thành tích xuất sắc trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng, nhưng cô ta không nên ngừng tập luyện. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp cô ta giữ được sức khỏe tốt hơn và cải thiện kỹ năng chạy bộ của mình.
Về tình huống 3: Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác. Tuy nhiên, việc nhận được góp ý từ người khác có thể giúp Ký nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu mà mình không nhận ra trước đó. Việc này sẽ giúp Ký lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp hơn với khả năng của mình.
Tình huống 1: Vũ là người có ý chí cầu tiến, luôn muốn thay đổi bản thân tốt lên, điều Vũ làm giúp bạn hoàn thiện bản thân, gia tăng nhiều cơ hội cho chính mình.
Câu nói của Bá Kiến “tôi không phải cái kho” hàm ý
+ Từ chối lời đề nghị xin tiền của Chí Phèo
+ Cách nói vi phạm phương châm cách thức nhằm tạo ra hàm ý