Cháy trong oxi với lửa nhỏ có màu xanh nhạt, cháy trong không khí mãnh liệt hơn là hiện tượng của phản ứng
A. 2 S + 3 O 2 → 2 S O 3
B. S + O 2 → S O 2
C. P + O 2 → P 2 O 5
D. P + O 2 → P 2 O 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2HCl+BaCO_3\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
FeCl3, Ag không tác dụng với dd HCl.
Khí CO2 nặng hơn không khí.
Còn khí H2 nhẹ hơn không khí.
-> Chọn B
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
ĐÁP ÁN A
a/ Tại sao phải hơ cho natri cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình ? tạo nhiệt độ pứ cháy b/ Sự cháy của natri trong không khí hay trong khí oxi xảy ra mãnh liệt hơn ? Tại sao ? vì O2 trong bình có nồng độ cao hơn thì hiệu suất sẽ tăng nên pứ nhanh hơn 4Na+O2-to>2Na2O c/ Sau phản ứng, người ta hòa tan sản phẩm vào nước trong bình, rồi thả mẩu quỳ tím vào dung dịch tạo thành. Cho biết màu của quỳ tím biến đổi thế nào ? quỳ chuyển xanh Na2O+H2O->2NaOH |
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí, vì ở trong bình chứa oxi, bề mặt tiếp xúc của các chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Đáp án B