K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

\(2HCl+BaCO_3\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

FeCl3, Ag không tác dụng với dd HCl.

Khí CO2 nặng hơn không khí.

Còn khí H2 nhẹ hơn không khí.

-> Chọn B

11 tháng 8 2021

$a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Hidro là khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí

$b) Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$BaSO_4$ là kết tủa trắng đục

$c) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Vẩn đục là $CaCO_3$

$d) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

Dung dịch $FeCl_3$ màu vàng nâu

$e) Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

Dung dịch $CuSO_4$ màu xanh lam

$f)Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Dung dịch $BaCl_2,MgCl_2$ là dung dịch không màu

11 tháng 8 2021

Bổ sung ý f)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

7 tháng 10 2021

A là CuO

B là Fe(OH)2

C là MgO

D là Zn

H2SO4 đặc: C12H22O11

7 tháng 10 2021

Cứu tôi

7 tháng 10 2021

A là CuO

B là Fe(OH)2

C là MgO

D là Zn

H2SO4 đặc: C12H22O11

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4\rightarrow H_2+4SO\)

\(4H_2+Fe_2O_3\rightarrow4H_2O+3Fe\)

\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O+6SO_2\)

\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5

Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2

Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaOD. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu

Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch CuSO4B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch H2SOloãngD. Dung dịch NaCl

Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:

A. 0.2 lítB. 0,1 lítC. 0,25 lítD. 0,3 lít

Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HClD. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?

A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3
C. Điện phân dung dịch muối nhôm
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch HClB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch KNO3D. Dung dịch CuSO4

Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0gB. 40,0gC. 30,0gD. 15,0 g

Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. CuOB. P2O5C. MgOD. Na2O

Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOHD. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit HNO3 đặc nguộiB. Lưu huỳnh
C. Khí oxiD. Khí clo

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075gB. 4,05gC. 8,1gD. 2,025g

Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?

A. Dung dịch AgNO3B. Dung dịch CuSO4C. Dung dịch HClD. Dung dịch NaOH

Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2B. CO2, SO2, CuSO4, Fe
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4D. KOH, CO2, SO2, CuSO4

Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước?

A. CaCO3B. AlC. NaD. NaCl

Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74gB. 28,7gC. 2,87gD. 57,4g

Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:

A. NH4ClB. NH4NO3C. NH4HCO3D. (NH2)2CO

Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:

A. 6,72 lítB. 5,04 lítC. 10,08 lítD. 4,48 lít
2
27 tháng 6 2021

Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. HClB. Na2SO4C. Mg(OH)2D. BaSO4

=>A

Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?

A. H2O, CaO, FeO, CuOB. CO2, SO3, Na2O, NO2
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5D. CO2, SO2, CuO, P2O5

=> C

Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. CO2B. Cl2C. H2D. SO2

=> B

Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaOD. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu

=> B

Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch CuSO4B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch H2SOloãngD. Dung dịch NaCl

=> C

Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:

A. 0.2 lítB. 0,1 lítC. 0,25 lítD. 0,3 lít

=> D 

Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?

A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HClD. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3

=> C

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%.
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác.
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn.

=> A

Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?

A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3
C. Điện phân dung dịch muối nhôm
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao

=> A

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay.

=>D 

Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?

A. Dung dịch HClB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch KNO3D. Dung dịch CuSO4

=>C

Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 20,0gB. 40,0gC. 30,0gD. 15,0 g

=> B

Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?

A. CuOB. P2O5C. MgOD. Na2O

=> D 

Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:

A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOHD. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

=> B

Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Axit HNO3 đặc nguộiB. Lưu huỳnh
C. Khí oxiD. Khí clo

=> A

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 6,075gB. 4,05gC. 8,1gD. 2,025g

=>B 

Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?

A. Dung dịch AgNO3B. Dung dịch CuSO4C. Dung dịch HClD. Dung dịch NaOH

=> D 

Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

=> B

Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2B. CO2, SO2, CuSO4, Fe
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4D. KOH, CO2, SO2, CuSO4

=> C

Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé

A. CaCO3B. AlC. NaD. NaCl

=> A

Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 5,74gB. 28,7gC. 2,87gD. 57,4g

 => D

Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:

A. 13,44 lítB. 6,72 lítC. 8,96 lítD. 26,88 lít

=> A 

Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:

A. NH4ClB. NH4NO3C. NH4HCO3D. (NH2)2CO

=> D 

Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:

A. 6,72 lítB. 5,04 lítC. 10,08 lítD. 4,48 lít

=> C 

27 tháng 6 2021

Em cảm ơn ạ

26 tháng 4 2019

CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4

a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                             (vàng nâu)

c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

                        (xanh lam)

d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

                       (không màu)

15 tháng 10 2021

A

4 tháng 8 2021

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)