Bài 2 : cho góc xOy khác góc bẹt . M là điểm nằm trong góc xOy . Vẽ MI vuông góc với Ox tại I , MH vuông góc với Oy tại H . Trên tia đối của tia IM lấy điểm A sao cho IA = IM, trên tia đối của tia HM lấy B sao cho HB = HM . Chứng minh rằng OA = OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung
IM = IA (gt)
^OIM = ^OIA = 90
=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)
=> OM = OA (1)
xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung
HB = HM (gt)
^OHB = ^OHM = 90
=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv)
=> OB = OM và (1)
=> OA = OB
Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải
Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )
OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)
=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)
=> OA = OM (1)
Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)
OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)
=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)
=> OM = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)
Học Tốt
mãi mới có 1 bài toán lớp 7
hình :
xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)
OA = OB ( gt)
IA=IB ( I là trung điểm của AB)
OI - cạnh chung
=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)
vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)
=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)
OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)
câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm
a: Xét ΔMOP và ΔNOP có
OM=ON
\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\)
OP chung
Do đó: ΔMOP=ΔNOP
b: Ta có: ΔMOP=ΔNOP
Suy ra: PM=PN
hay P là trung điểm của MN
c: Ta có: OM=ON
nên O nằm trên đường trung trực của MN(1)
Ta có: P là trung điểm của MN
nên P nằm trên đường trung trực của MN(2)
từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của MN
hay OP\(\perp\)MN