K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

a) ta có OM = ON (gt) 
=> OMN cân tại O 
b) vì OMN cân tại O mà góc MON = 60 độ 
-> góc OMN=góc ONM  = (180 - 60 ) : 2 = 60 độ 
=> tan giác OMN đều 
 

16 tháng 5 2022

xét Tam giác OHM và tam giác OHN  
có OM = ON (gt) 
     góc ONH = góc OMH (OMN là tam giác cân) 
     góc ONH = góc OMH (H là đường cao ) 
=> tam giác OHM = tam giác OHN ( g-c-g) 
=> HM = HN ( 2 cạnh tương ứng ) 

x y O M H K P Q

a) *Xét △OHP và △OHM có:

OH chung

∠OHP=∠OHM (=900)

HP=HM (gt)

⇒△OHP = △OHM (cgc)

*Xét △OKM và △OKQ có:

OK chung

∠OKM=∠OKQ (=900)

KM=KQ (gt)

⇒△OKM = △OKQ (cgc)

b)△OHP = △OHM⇒ OP=OM (2 cạnh tương ứng) (1)

△OKM = △OKQ⇒ OM=OQ (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒OP=OM =OQ⇒OP=OQ⇒△OPQ cân tại O

c)△OHP = △OHM⇒∠HOP=∠HOM (2 góc tương ứng)

△OKM = △OKQ⇒∠KOM=∠KOQ (2 góc tương ứng)

Ta có:

∠POQ=∠POH+∠HOM+∠MOK+∠KOQ = 2.(∠HOM+∠MOK)=2.600=1200

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHM vuông tại H có

OM chung

\(\widehat{KOM}=\widehat{HOM}\)

Do đó;ΔOKM=ΔOHM

Suy ra: OH=OK

=>AH=BK

Xét ΔMAH vuông tại H và ΔMBK vuông tại K có

MA=MB

AH=BK

Do đó: ΔMHA=ΔMKB