K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2015

A/Gọi a(m) là chiều dài hình hộp chữ nhật (a>0)

      b(m) là chiều rộng hình hộp chữ nhật (b>0)

      h(m) là chiều cao hình hộp chữ nhật (h>0)

Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: b=a : 2 =6:2=3 (m)

Chiều cao hình hộp chữ nhật là: h=b-1=3-1=2 (m)

+Thể tích hình hộp chữ nhật là: V(HHCN)=a nhân b nhân h= 6 nhân 3 nhân 2=36 (m3)

+Diện tích toàn phần hình lập phương là: 6 nhân 10 nhân 10=600 (m2)

 

Chiều rộng là \(\sqrt[3]{8}=2\left(m\right)\)

Chiều dài là 2*2=4(m)

Chiều cao là 4*3=12(m)

Sxq=(2+4)*2*12=24*6=144m2

Stp=144+2*2*4=160m2

V=12*2*4=12*8=96m3

25 tháng 3 2018

Bài 3 :

Diện tích xung quanh hình lập phương là :

1,5 x 1,5 x 4 = 9( m2 )

Diện tích toàn phần hình lập phương là :

1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2 )

Đáp số : ...

25 tháng 3 2018

bài 2 : diện tích xung quanh : 2(6*7,5+6*24+7,5*24) = 738                                                                                                                             diện tích toàn phần :2(6*7.5+6*24)=378                                                                                                                                                thể tích :24*6*7,5=1080

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

17 tháng 4 2022

câu này dễ bạn tự làm nha áp dụng công thức

 

a: Thể tích hình hộp là:

\(2.2\cdot0.8\cdot0.6=1.056\left(dm^3\right)\)

b: Độ dài cạnh hình lập phương là:

(2,2+0,8+0,6):3=1,2(dm)

Thể tích là:
\(1.2^3=1.728\left(dm^3\right)\)