Công ước Liên hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào thời gian nào? thời gian Việt Nam công nhận công việc này ? từng nhóm quyền
Mai thi rồi
Mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bt có đúng không vì sự kiện lịch sử hơi khó để nhớ
– Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. (1989).
– Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc. (1990).
– Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (1991).
Những sự kiện sau ra đời từ năm nào?
– Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 1989
- Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc. 1990
- Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 1992
câu 1:
công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989
Câu 2:
Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.
Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..
Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
Câu 3:
-Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
-Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no.
Câu 4:
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông:
- Không hiểu biết về luật giao thông
- Biết nhưng vẫn làm sai
câu 1:công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989
Câu 2:
Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.
Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
Nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật..
Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...
Câu 3:
-Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
-Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no.
Câu 4:
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông:
- Vi phạm luật an toàn giao thông
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:
Lưu ý :
+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.
=========
+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.
Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Nó cũng giải thích cách người lớn và chính phủ phải làm việc cùng nhau để đảm bảo tất cả trẻ em đều có thể được hưởng tất cả các quyền của mình.
Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác.
Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác. Quyền được nghỉ ngơi và vui chơi (Điều 31) và quyền tự do ngôn luận (Điều 13) có tầm quan trọng như quyền được an toàn khỏi bạo hành (Điều 19) và quyền được giáo dục (Điều 28).
Chúng tôi là tổ chức duy nhất làm việc vì trẻ em được Công ước công nhận.
UNCRC cũng là hiệp ước nhân quyền được phê chuẩn rộng rãi nhất trên thế giới - thậm chí nó được các tổ chức phi chính phủ chấp nhận, như Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA), một phong trào nổi dậy ở Nam Sudan. Tất cả các quốc gia thành viên LHQ ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990.
đã đc phê chuẩn vào thời gian là 20/11/1989 có hiệu lực vào 2/9/1990
VN công nhận vc này vào 20/2/1990
+ Nhóm quyền sống còn: được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ: bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
+Nhóm quyền phát triển: được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật . . .
+ Nhóm quyền tham gia : được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
OK ☺! thi tốt ♥♥♥