Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh
Gia đình, Nhà nước và các cộng đồng có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em được tiếp cận thông tin phù hợp, được phát triển tư duy sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng; có trách nhiệm lắng nghe và giải quyết nguyện vọng chính đáng của trẻ em.
Tham khảo:
Gia đình, Nhà nước và các cộng đồng có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em được tiếp cận thông tin phù hợp, được phát triển tư duy sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng; có trách nhiệm lắng nghe và giải quyết nguyện vọng chính đáng của trẻ em.
REFER
Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, theo đó: - Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.
Tham khảo
- Theo em, gia đình có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Tiến hành khai sinh cho trẻ
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em
+ Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội
+ Tạo điều kiện cho trẻ học tập
+ Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí
+ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán
+….
- Theo em, nhà trường cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ
+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- Theo em, xã hội cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em
+ Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em
+ Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.
+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
+….
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Quyền trẻ em bao gồm 9 nhóm quyền cơ bản như sau:
+Quyền được khai sinh và có quốc tịch +Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng + Quyền được sống chung với cha mẹ +Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự +Quyền được chăm sóc sức khỏe +Quyền được học tập +Quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch +Quyền được phát triển năng khiếu +Quyền có tài sản
- Bổn phận của trẻ em với bản thân:
+ Có trách nhiệm với bản thân
+ Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
+ Chăm chỉ học tập
+ Báo hiếu cho cha mẹ
+....
Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em như:
Tham khảo+ Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện
+ Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và lên án, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em
Tk:
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
Tham khảo:
Ý 1:
Ý ngĩa của công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em
+ Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
+ Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện
+ Là cơ sở pháp lí để bảo vệ quyền trẻ em
Ý 2:
Để thực hiện tốt quyền của mình trẻ em cần làm những điều:
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.
-Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
-Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.
-Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc hay dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.