Một đầu máy có trọng lượng P = 15000N chạy bằng điện với hiệu điện thế 220V, chuyển động đều trên một cái dốc (dốc dài l = 250m cao h = 5m) và chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 36km/h. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mô tơ của đầu máy khi nó chuyển động lên dốc, xuống dốc và trên mặt đường nằm ngang. Biết hiệu suất của động cơ là 75%, lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường bằng 0,025 trọng lượng của nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a)
Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt 30063006 = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:
15000501500050= 300 (N)
b)
Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:
Aci=P.h=15000.6=90000 (J)
Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:
Atp=F.l=300.300=90000 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H=AciAtpAciAtp.100%=90000900009000090000.100%=100%
c)
Công suất của đầu máy là:
P=F.v=300.36=10800 (W)
Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%
công suất của đầu máy là 10800W
P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi....
Giải:
a)
Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt \(\dfrac{300}{6}\) = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:
\(\dfrac{15000}{50}\)= 300 (N)
b)
Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:
Aci=P.h=15000.6=90000 (J)
Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:
Atp=F.l=300.300=90000 (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{90000}{90000}\).100%=100%
c)
Công suất của đầu máy là:
P=F.v=300.36=10800 (W)
Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%
công suất của đầu máy là 10800W
P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi.... Bạn dò lại giúp mình với nha.
a. Ta có v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )
Chọn mốc thế năng tại AB
Theo định luật bảo toàn năng lượng W A = W B + A m s
W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875
b. Chọn mốc thế năng tại C
z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )
Theo định luật bảo toàn năng lượng W B = W C + A m s
W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )
A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )
a) m = 5 tấn = 5000 kg
=> P = 50000(N)
Lực ma sát sinh ra là : Fms = 4% . 50000 = 2000 (N)
Khi chuyển động trên đường nằm ngang thì động cơ của ô tô tạo ra một lực kéo bằng lực ma sát để ô tô di chuyển
=> Fk = Fms = 2000 N
v = 36km/h = 10 m/s
Công suất động cơ ô tô trên đường nằm ngang là:
P = Fk.v = 2000.10 = 20000 (W) = 20kW
Vậy công suất của ô tô trên đường nằm ngang là 20kW
b) Vậy công suất khi ô tô lên dốc là:
Pld = 1,5 . 20000 = 30000 (W)
Giả sử bỏ qua ma sát thì công mà động cơ sinh ra để ô tô lên dốc là:
Aci = P.h = 50000.10 = 5.105 (J)
Lực kéo mà động cơ phải sinh ra là:
F'k = \(\dfrac{A_{ci}}{L}=\dfrac{5.10^5}{100}=5.10^3\) (N)
Thực tế vì có thêm lực ma sát nên lực kéo thực tế mà động cơ phải sinh ra:
Ftt = F'k + Fms = 5000 + 2000 = 7000 (N)
Vận tốc của ô tô khi lên dốc là:
vld = \(\dfrac{P_{ld}}{F_{tt}}=\dfrac{30000}{7000}=\dfrac{30}{7}\)(m/s) \(\approx\) 15,4 (km/h)
c) nếu muốn giữ vận tốc là 36km/h thì công suất lên dốc của ô tô phải là: v = 36 km/h = 10 m/s
P' = Ftt.v = 7000.10= 7.104 (W) = 70 kW
d) Công toàn phần trên mặt phẳng nghiêng là:
Atp = Ftt . L = 7000.100=7.105 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{5.10^5}{7.10^5}=71,4\%\)
b) công chạy trên quãng đường nằm ngang là
Angang = Fms .s = 2000.100= 2.105 J
Công chạy tên tổng các quãng đường là:
At = Angang + Atp =2.105 + 7.105 = 9.105 (J)
f) công của trọng lực sinh ra chỉ trong quãng đường lên dốc và nó chính bằng Aci = 5.105 J
P =12000 N
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107
Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J
Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)
=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h
Khối lượng của 0,1 lít xăng:
m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)
Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)
Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)
Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms
Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).
Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)
Ta có :
\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)
Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)
Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :
\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)
Chọn B
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ở hai vị trí chân dốc và ở vị trí đầu dốc
E 1 − E 0 = μ 1 m g S 1 → S t = 0 1 2 m v 0 2 ⏟ E 0 = 1 2 m v 2 + m g h ⏟ E 1 ⇒ v = v 0 2 − 2 g h
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ở hai vị trí đầu dốc và vị trí vật dừng lại
0 − 1 2 m v 2 = − μ 2 m g . S 2 ⇒ S 2 = v 2 2 μ g = v 0 2 − 2 g h 2 μ g = 4 m
Chọn đáp án A
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực
Theo định luật II newton ta có:
Chiếu Ox ta có
Chiếu Oy:
Thay (2) vào (1)
Suy ra a=-8
+ Khi lên đỉnh dốc thì v = 0 (m/s) ta có