K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Vậy 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

29 tháng 7 2019

Gọi 4 stn liên tiếp là k, k+1, k+2, k+3

Ta có k(k+1)(k+2)(k+3)+1

= k(k+3)(k+1)(k+2)+1

= (k2 +3k)(k2 +3k+2)+1

Đặt k+3k = A

= A(A+2)+1

= A+2A + 1

= (A+1)2 => đpcm

29 tháng 7 2019

#)Giải :

Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3

Theo đề bài, ta có : \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

\(=\left(a^3+3a+1-1\right)\left(a^3+3a+1+1\right)-1\)

\(=\left(a^3+3a+1\right)^2-1^2-1\)

\(=\left(a^3+3a+1\right)^2\left(đpcm\right)\)

23 tháng 8 2017

Ta gọi :3SND lần lượt là\(N,N+1,N+2\left(N\in Z\right)\)

\(N\left(N+1\right)\left(N+2\right)=\left(N^2+N\right)\left(N+2\right)=N^3+2N^2+N^2+2N=N^3+3N^2+2N\)

\(N^3< N^3+3N^2+2N< N^3+3N^2+3N+1\)

\(\Rightarrow N^3< N^3+3N^2+2N< \left(N+1\right)^3\left(1\right)\)

Vì \(N\)là SND nên từ \(\left(1\right)\)

Ta có:\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)ko là LP của 1 STN

15 tháng 10 2016

a. 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 là một số tự nhiên 

   2^10+2^11+2^12

= 2^10 + 2^10 x2 + 2^10 x 2^2

=2^10 x ( 1+2+2^2)

=1024 x      7

=   7168

Vậy 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 bằng 1024 và 1024 là một số tự nhiên

`= 0,3 . (2003^2000 . 2003^3 - 1997^1996 .1997)`

`=0,3 . (...1 xx ...7 - ...1 xx ...7)`

`= 0,3 . (...7 - ...7)`

`= 0,3 xx ...0`

`= 0`

4 tháng 1 2017

Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn

=>(n+2)(n+5) chẵn

Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ

=>(n+2)(n+5) chẵn

22 tháng 4 2018

TH1:

voi n la số chan thi n+4 la so chan

va n+7 la so le

ma so chan nhan vs so le la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

TH2:

Với n la so le thì n+2 la so le

va n+5 la so chan

ma so lenhan vs so chan la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan