Tìm x nguyên để các phép chia sau là phép chia hết: ( mình cần gấp
(2x3-x2+4) : (x+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
c: Ta có: \(\dfrac{6x^3-x^2-23x+a}{2x+3}\)
\(=\dfrac{6x^3+9x^2-10x^2-15x-8x-12+a+12}{2x+3}\)
\(=3x^2-5x-4+\dfrac{a+12}{2x+3}\)
Để phép chia trên là phép chia hết thì a+12=0
hay a=-12
Ta có
Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.
Do đó (I) đúng.
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: A
Vì x 5 - 2 x 3 - x chia hết cho 7xn nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho 7 x n
Suy ra: x chia hết cho 7 x n ( trong đó x là hạng tử có số mũ nhỏ nhất).
Nên n ≤ 1
Vì n ∈ N ⇒ n = 0 hoặc n = 1
Vậy n = 0 hoặc n = 1 thì x 5 - 2 x 3 - x : 7 x n
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10
Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)
Thực hiện phép chia, ta được:
Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0
Hay - (9 - y)x = 15 - 3y
Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)
Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)
Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}
Xét bảng
-9 + y | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 7 | -7 | 14 | -14 | 21 | -21 | 42 | -42 |
y | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | 6 | 15 | 3 | 16 | 2 | 23 | -5 | 30 | -12 | 51 | -33 |
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) | -15 | 9 | -9 | 3 | -7 | 1 | -5 | -1 |
-33/7 (loại) |
-9/7 (loại) | -27/7 (loại) | -15/7 (loại) | -25/7 (loại) | -17/7 (loại) | -23/7 (loại) | -19/7 (loại) |
Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}
\(\dfrac{3x^4-2x^3+7x-1}{x^2-x+1}\)
\(=\dfrac{3x^4-3x^3+3x^2+x^3-x^2+x-2x^2+2x-2+4x+1}{x^2-x+1}\)
\(=3x^2+x-2+\dfrac{4x+1}{x^2-x+1}\)
Lời giải
Ta có
Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
$2x^3-x^2+4=2x^2(x+1)-3x(x+1)+3(x+1)+1$
$=(x+1)(2x^2-3x+3)+1$
Với $x$ nguyên, để $2x^3-x^2+4\vdots x+1$ thì $1\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \text{Ư(1)}$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{-2; 0\right\}$