giải, trình bày và vẽ hình chi tiết giúp em ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hình thang ABCD có EG//AB//CD
nên AE/AD=BG/BC
Xét ΔADC có OE//DC
nên OE/DC=AE/AD
Xét ΔBDC có OG//DC
nên OG/DC=BG/BC
=>OE/DC=OG/DC
=>OE=OG
\(y=\dfrac{x-1}{x+2}\left(x\ne-2\right)\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)
Giả sử d là tiếp tuyến cần tìm của đths trên
a. d đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) . Suy ra : HSG của d : \(\dfrac{3}{\left(-1+2\right)^2}=3\)
PTTT d : \(y=3\left(x+1\right)-2=3x+1\)
b.d có hđtđ \(x_o=3\) \(\Rightarrow y_o=\dfrac{3-1}{3+2}=\dfrac{2}{5};y'=\dfrac{3}{25}\)
PTTT d : \(y=\dfrac{3}{25}\left(x-3\right)+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3x}{25}+\dfrac{1}{25}\)
c. Tung độ tiếp điểm yo = 9 nên : \(\dfrac{x_o-1}{x_o+2}=9\Leftrightarrow x_o=-\dfrac{19}{8}\)
y' = 64/3
PTTT d : \(y=\dfrac{64}{3}\left(x+\dfrac{19}{8}\right)+9=\dfrac{64}{3}x+\dfrac{179}{3}\)
d. Ta có : \(\dfrac{3}{\left(x_o+2\right)^2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o+2=3\\x_o+2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o=1\\x_o=-5\end{matrix}\right.\)
Với xo = 1 \(\Rightarrow y_o=0\) . PTTT d : y = 1/3(x-1) = 1/3x - 1/3
Với xo = -5 \(\Rightarrow y_o=2\) . PTTT d : \(y=\dfrac{1}{3}\left(x+5\right)+2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{11}{3}\)
Sau khi học bài''Thánh Giong''chi tiết mà làm em thấy hấp dẫn nhát vẫn là chi tiết''Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.''Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
chị làm hết cho em được không ạ?