Cho \(\text{A(0; 5), B(-3; 0), C(1; 1), M(-4,5; -2,5).}\)
a) CMR: ba điểm A, B, M thẳng hàng và ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tính diện tích tam giác ABC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thay điểm A (1.3) vào ta có \(3=a\times1\Rightarrow a=3\)
vậy hàm số là y= 3x.
b. đồ thị đi qua hai điểm A(1,3) và O(0;0) như hình vẽ :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Rightarrow ab+bc+ca=0\)
\(a+b+c=\sqrt{2019}\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=2019\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=2019\) ( vì \(ab+bc+ca=0\))
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\\ A=a^2+b^2+c^2\\ \Leftrightarrow A=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\\ \Leftrightarrow A=\left(\sqrt{2019}\right)^2-2\cdot0=2019\)
\(0,a\left(b\right)=0,abbbbbbbbbbbb...\)
\(0,b\left(a\right)=0,baaaaaaaaa...\)
Đặt tính theo cột dọc kết hợp với điều kiện a+b=9 tính được \(0,a\left(b\right)+0,b\left(a\right)=0,999999999...=0,\left(9\right)\)
\(0,a\left(b\right)=a.0,1+0,0\left(b\right)=a.0,1+\frac{b}{99}\)
\(0,b\left(a\right)=b.0,1+\frac{a}{99}\)
\(\Rightarrow0,a\left(b\right)+0,b\left(a\right)=0,1\left(a+b\right)+\frac{a+b}{99}=0,9+\frac{1}{11}\)
\(A=\left\{150;155;160;165;...;920;925\right\}\)
- Số phần tử của A là : \(\left(925-150\right):5+1=156\)( phần tử )
=> A có 156 phần tử
Học tốt @_@
b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)
nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)
hay \(\widehat{tOz}=55^0\)
Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)
hay \(\widehat{yOz}=110^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz
Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)
mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)
a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)
hay \(\widehat{xOt}=125^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)