K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Tổng các hệ số của một đa thức P(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x=1. Vậy tổng các hệ số của đa thức:

P(x)=(3 - 4x + x^2)^2006 . (3 + 4x + x^2)^2007

Bằng P(1)=(3-4+1)^2006 . (3+4+1)^2007=0

Vậy kết quả bằng 0 đó bạn.

8 tháng 3 2016

Tổng cần tìm là: (3-4+1)^2016.(3+4+1)^2007=0

18 tháng 3 2017

Ủa? ngonhuminh sao không đưa ra lời giải cụ thể vậy?

Giải:

Đặt \(P\left(x\right)=\left(3-4x+x^2\right)^{2006}.\left(3+4x+x^2\right)^{2007}\)

Sau khi bỏ dấu ngoặc trong \(P\left(x\right)\) ta thu được đa thức \(P\left(x\right)\) có dạng:

\(P\left(x\right)=a_n.x^n+a_{n-1}.x^{n-1}+a_{n-2}.x^{n-2}+...+a_1.x+a_0\)

Khi đó tổng các hệ số của \(P\left(x\right)\) là:

\(a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)

Mà: \(P\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)

\(\Rightarrow\) Tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là:

\(P\left(x\right)=P\left(1\right)=\left(3-4.1+1^2\right)^{2006}.\left(3+4.1+1^2\right)^{2007}=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là \(0\)

18 tháng 3 2017

0

Tổng các hệ số của một đa thức P(x) bất kì bằng giá trị cua đa thức đó tại x=1.

Vậy tổng các hệ số của đa thức:

\(P\left(x\right)=\left(3-4x+x^2\right)^{2006}.\left(3+4x+x^2\right)^{2007}\)

Bằng \(P\left(1\right)=\left(3-4+1\right)^{2006}.\left(3+4+1\right)^{2007}=0\)

20 tháng 4 2017

???????? ........... hi

20 tháng 4 2017

Chúng ta ko cần quan tâm tới phần biến, chỉ chú ý phần hệ số

Khi phá ngoặc ta có tổng các hệ số là 32006+72007

Tớ nghĩ là vậy

17 tháng 4 2017

Với mọi đa thức f(x),khi khai triển luôn có dạng : an.xn + an - 1.xn - 1 + an - 2.xn - 2 + ... + a2.x2 + a1.x + a0

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0\)là tổng các hệ số của f(x)

Đặt đa thức đã cho là f(x) thì tổng các hệ số của f(x) khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức (khai triển) là :

f(1) = (3 - 4 + 1)2006.(3 + 4 + 1)2007 = 02006.72007 = 0

3 tháng 5 2017

Để làm được bài này bạn phải đặt x=1 là tính tổng được hệ só nhé bạn