K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Giả sử công thức phân tử của oxit sắt là FexOy , phương trình phản ứng :

FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\)xFeCl2y/x + yH2O

(56x+16y)g---------(56x+71y)g

7,2g-------------------12,7g

Theo phương trình phản ứng , ta có :

7,2(56x+71y) = 12,7(56x+16y)

\(\Leftrightarrow\)308x = 308y \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)

Công thức oxit sắt là FeO

12 tháng 5 2017

CTHH dạng TQ của oxit sắt là FexOy

PTHH :

FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xFeCl2y/x + yH2O

- Vì t/d với HCl dư => oxit sắt hết

Đặt nHCl(Pứ) = a(mol) => mHCl(pứ) = 36,5a(g)

Theo PT => nH2O = 1/2 . nHCl = 1/2 .a(mol)

=> mH2O = 1/2 . a . 18 =9a(g)

Theo ĐLBTKL:

mFexOy + mHCl(pứ) = mmuối + mH2O

=> 7,2 + 36,5a = 12,7 + 9a

=>a = 0,2(mol)

=> nH2O = 1/2 . a = 1/2 . 0,2 = 0,1(mol)

=> nO / H2O = 0,1(mol)

=> mO / H2O = 0,1 . 16 = 1,6(g)

Theo ĐLBTKL :

mO / FexOy = mO / H2O = 1,6(g)

=> mFe / FexOy = mFexOy - mO / FexOy = 7,2 - 1,6 = 5,6(g)

=> nFe/FexOy = 5,6/56 = 01,(mol)

Ta Có :

x : y = nFe / FexOy : nO / FexOy = 0,1 : 0,1 = 1 : 1

=> x = y =1

=> CTHH của oxit sắt là FeO

15 tháng 11 2017

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

26 tháng 8 2021

ngu

31 tháng 8 2016

gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox

Theo đề bài ta có PTHH:

Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O

Theo phương trình hoá học ta có

2nFe2Ox=nFeClx

=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)

=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)

(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x

=>308x = 616

=> x =2

=> CTHH là Fe2O2 hay FeO

1 tháng 4 2019

   Gọi công thức hóa học của oxit sắt là F e x O y

   PTHH của phản ứng là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit sắt là F e 2 O 3

2 tháng 8 2021

Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt

15 tháng 3 2023

Giả sử oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{40}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{81,25}{56+\dfrac{71y}{x}}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40}{56x+16y}=\dfrac{1}{x}.\dfrac{81,25}{56+\dfrac{71y}{x}}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

20 tháng 6 2017

Gọi công thức oxit sắt là FexOy.

Phương trình hóa học của phản ứng:

FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xFeCl2y/x + yH2O

(56x+16y)g (56x+71y)g

20g 40,625g

Theo phương trình háo học trên,ta có:

40,625 x (56x + 16y) = 20 x (56x + 71y)

\(\rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{38,5}{57,75}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

20 tháng 6 2017

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\left(1\right)\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{20}{56x+16y}\)

\(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{2y}{x}.35,5}\)

\(\left(1\right)=>\dfrac{20}{56x+16y}.x=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

Giai phương trình trên : \(x=2;y=3\)

\(CTHH:Fe_2O_3\)

2 tháng 12 2017

Gọi CTHH của oxit sắt đó là FexOy

PTHH: FexOy + 2yHCl-> xFeCl2y/x + yH2O

Pt : 56x+16y................56x+ 71y

Đề: 20..........................40,625 (g)

Suy ra: (56x+16y).40,625=(56x+71y).20

=> 1155x =770y ( chỗ này bạn tự biến đổi nha)

=> y/x=3/2

Vậy CT của oxit sắt đó là Fe2O3

2 tháng 12 2017

Đặt CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl\dfrac{2y}{x}+yH_2O\left(1\right)\)

\(nFe_xO_y=\dfrac{20}{56x+16y}\)

\(nFeCl\dfrac{2y}{x}=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{2y}{x}.35,5}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\dfrac{20}{56x+16y}.x=\dfrac{40,625}{56+\dfrac{71y}{x}}\)

Giai phương trình trên: \(x=2;y=3\)

CTHH: \(Fe_2O_3\)