Bài 8 : Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg đc chia lm2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho vào 600ml HCl nồng độ xM thu đc khí A vá dung dịch B . Cô cạn dung dịch B thu đc 27,9 gam muối khan . Phần thứ 2 cho vào 800ml dung dịch HCl nồng độ xM và lm tương tự thu đc 32,35g muối khan . Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và x . Tính thể tích hidro ( dktc ) thu đc sau khi thực hiện xong các thí nghiệm .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
Muối gồm :
$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$
$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$
Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$
$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$