Cho tam giác ABC vuông ở A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E.
a) Chứng minh rằng : \(\widehat{BEC} \) là góc tù;b) Cho biết \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^{o}\) . Tính \(\widehat{AEB}\) và \(\widehat{BEC}\).Các bạn giúp mình với, nhanh nhé, giải chi tiết giùm mình !Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VìBElả phân giác của ABC nên 81 = 82 = ạ
XétỏABC cózA+ABC+C= 180°
z>90°+ABC+C=1SO°
ABC+C=90° (1)
XétỏBEC có: 82 + BEC + C = 180°
=›Ẹ+BEC+C=1SOOQJ
Từ(1)và(2) => (Ệ+BEC+C) - (ABC+CJ = 180°-90°
=›BEG-Ệ=âũ°
=›BEczgo°+ạ>go°
Mà BEC< 180°
Do đó, BEC là góc tù (đpcm)
b)Ta có:B+ C = 90°(theo câu a)
Lạicó:C-B= 10°(gt)
Dễdảngtìm đượcB =40°:c = so°;ẳ =20° = 81 = 82
XétỏABECÓ:B1-l-A+AEB=18O°
z>20°+90°+AE8= 180°
110°+AE8= 180°
=>AEB= 180°-110°=ĩ0°
Ta có:AEB+ BEC = 180°(kề bù)
=>?0°+BEC= 180°
=>BEC= 180°-Ỉ0°= 110°
Ta có hình vẽ:
Vì BE là phân giác của ABC nên B1 = B2 = ABC2ABC2
Xét Δ ABC có: A + ABC + C = 180o
=> 90o + ABC + C = 180o
=> ABC + C = 90o (1)
Xét Δ BEC có: B2 + BEC + C = 180o
=> ABC2ABC2 + BEC + C = 180o (2)
Từ (1) và (2) => (ABC2+BEC+C)−(ABC+C)=180o−90o(ABC2+BEC+C)−(ABC+C)=180o−90o
⇒BEC−ABC2=90o⇒BEC−ABC2=90o
⇒BEC=90o+ABC2>90o⇒BEC=90o+ABC2>90o
Mà BEC < 180o
Do đó, BEC là góc tù (đpcm)
b) Ta có: B + C = 90o (theo câu a)
Lại có: C - B = 10o (gt)
Dễ dàng tìm được B = 40o; C = 50o; B2=20oB2=20o = B1 = B2
- Xét Δ ABE có: B1 + A + AEB = 180o
=> 20o + 90o + AEB = 180o
=> 110o + AEB = 180o
=> AEB = 180o - 110o = 70o
- Ta có: AEB + BEC = 180o (kề bù)
=> 70o + BEC = 180o
=> BEC = 180o - 70o = 110o
+ Ta có BEC = A+ ABE ( góc ngoài của tam giác ABE)
= 90 + ABE > 90 => BEC là góc tù nhé.
+ ABC vuông tại A => A+B+C =180 => B+C = 90 mà B-C =10
=> B=50; C =40
=> ABE = 1/2 B =50/2 =25
Tam giác ABE : A+ ABE + AEB =180 => AEB+ ABE =90 => AEB = 90 - 25 =65
+ mặt khác+ BEC+ AEB =180 kề bù
=> BEC = 180 - 65 =115
Xét tam giác vuông ABE có
^ABE + ^AEB = 180 - ^BAE=180 - 90 = 90 => ^AEB < 90
Mà ^AEC=180=^AEB + ^BEC
=> ^BEC=180 - ^AEB >90 => ^BEC là góc tù
Xét tam giác ABM có:
MD là tia phân giác của góc AMB
=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{AM}{BM}\)(Tính chất đường phân giác)(1)
CMTT:\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\)(2)
Ta có: BM=MC(AM là trung tuyến nên M là trung điểm BC)
=>\(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AM}{MC}\)(3)
Từ (1),(2) và (3)
=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\)
=>DE//BC(định lí ta let áp dụng trong tam giác ABC)
Vì ME là tia p/g của \(\widehat{AMC}\) nên \(\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{CE}{CM}\Leftrightarrow\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AM}{CM}\)(1)
Vì MD là tia p/g của \(\widehat{AMB}\) nên \(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BD}{BM}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\)(2)
\(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AM}{BM}\)(3)
TỪ (1)(2)(3)=>\(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AD}{BD}\)
\(\Rightarrow DE//BC\)
BC ko phải DC đk