Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Kính lúp SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Nối nội dung ở hai cột dưới đây để được một câu hoàn chỉnh.
Kính lúp là
trong khoảng tiêu cự của kính.
Muốn quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, ta phải đặt vật
dùng để đánh giá tác dụng của kính.
Ảnh quan sát được qua kính lúp là
một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Số bội giác của kính lúp là một đại lượng
ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 2 (1đ):
Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào dưới đây không thể dùng làm kính lúp được?
10 cm.
30 cm.
20 cm.
15 cm.
Câu 3 (1đ):
Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?
Một ngôi sao.
Một con kiến.
Một bức tranh phong cảnh.
Một con vi trùng.
Câu 4 (1đ):
Trên giá đỡ của một cái kính có ghi 2,5x. Đó là
thấu kính phân kì, có tiêu cự là 10 cm.
thấu kính hội tụ, có tiêu cự là 10 cm.
thấu kính phân kì, có tiêu cự là 2,5 cm.
thấu kính hội tụ, có tiêu cự là 2,5 cm.
Câu 5 (1đ):
Phát biểu nào sau đây về kính lúp là sai?
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Kính lúp dùng để quan sát những vật ở xa.
Ảnh quan sát qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
Câu 6 (1đ):
Trên các kính lúp có ghi 5x, 8x, 10x. Tiêu cự của các thấu kính này lần lượt là f1,f2,f3. Ta có
f1<f2<f3.
f3<f1<f2.
f3<f2<f1.
f2<f3<f1.
Câu 7 (1đ):
Một kính lúp có đường kính càng lớn thì
số bội giác càng lớn.
ảnh càng rõ nét.
tiêu cự càng lớn.
phạm vi quan sát càng lớn.
Câu 8 (1đ):
Các thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
(a), (b), (c).
(b), (d), (e).
(c), (d), (e).
(a), (c), (e).
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây