Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau khi đã bị nhiễm từ là
đồng.
thép.
sắt.
sắt non.
Câu 2 (1đ):
Kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là
sắt non.
thép.
nhôm.
đồng.
Câu 3 (1đ):
Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là
thép.
đồng.
sắt.
sắt non.
Câu 4 (1đ):
Cấu tạo của nam châm điện đơn giản gồm
một cuộn dây có dòng điện chạy qua, trong đó có một lõi thép.
một sợi dây dẫn điện quấn thành nhiều vòng ở giữa có lõi đồng.
một cuộn dây có dòng điện chạy qua, trong đó có một lõi nam châm.
một cuộn dây có dòng điện chạy qua, trong đó có một lõi sắt non.
Câu 5 (1đ):
Những vật liệu có thể bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường là
thép, coban, nhôm, sắt.
sắt, đồng, thép, niken.
đồng, nhôm, sắt, thép.
niken, thép, coban, sắt.
Câu 6 (1đ):
Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta
chạm một đầu đinh vào một từ cực của nam châm.
lấy búa đập mạnh vào đinh.
hơ đinh trên lử
dùng len cọ xát vào đinh.
Câu 7 (1đ):
Trong nam châm điện
nam châm nào có số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.
nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
nam châm nào có dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm đó càng mạnh.
Câu 8 (1đ):
Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì
sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
Câu 9 (1đ):
Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện
tăng.
không tăng, không giảm.
giảm.
lúc tăng, lúc giảm.
Câu 10 (1đ):
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa
Một lõi sắt non được đặt trong lòng một ống dây có dòng điện với cường độ dòng điện lớn trong thời gian dài, rồi đưa ra xa
Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa
Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây