Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Dạng 1: Lí thuyết cơ bản về con lắc lò xo SVIP
Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
Công thức tính chu kì của con lắc lò xo là
Công thức tính tần số của con lắc lò xo là
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi giảm độ cứng k của lò xo đi 4 lần thì tần số dao động của con lắc
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật nặng có khối lượng m=100 g, lò xo có độ cứng k=25 N/m. Lấy π2=10. Tần số góc của dao động là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=500 g và lò xo có độ cứng k. Chu kì dao động của vật là 1 s. Lấy π2=10. Giá trị của k là
Một con lắc lò xo có khối lượng m và lò xo có độ cứng k=50 N/m. Tần số dao động của vật là 2,5 Hz. Giá trị của m là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc đang dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Muốn tần số dao động là f′=1 Hz thì khối lượng m′ phải bằng
Khi gắn vật có khối lượng m1=400 g vào lò xo có khối lượng không đáng kể thì hệ dao động điều hòa với chu kì T1=1 s. Gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo đó thì chu kì T2=0,5 s. Giá trị m2 là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa. Nếu mắc thêm vào hệ một vật có khối lượng m′=3m thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo là k. Khi treo vật có khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1. Khi treo vật có khối lượng m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T2. Khi treo vật có khối lượng m=m1+m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây