K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Đáp án B

- Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

 - Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

1 tháng 8 2018

Đáp án D

- Xô viết (nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương. Tuy vậy, về cơ bản khái niệm Xô viết luôn được coi là đồng nhất với Liên Xô.

- Ở Việt Nam, chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga nên được gọi là Xô viết

26 tháng 4 2019

Đáp án D

- Xô viết (nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương. Tuy vậy, về cơ bản khái niệm Xô viết luôn được coi là đồng nhất với Liên Xô.

- Ở Việt Nam, chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931 được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga nên được gọi là Xô viết.

15 tháng 5 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết »

2 tháng 1 2018

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là « Xô viết ».

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án A.

3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)

1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)

4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)

2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)

3 tháng 1 2017

Đáp án A

3. Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8-9-1945)

1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội (6-1-1946)

4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-11-1946)

2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước (23-11-1946)

15 tháng 2 2018

Đáp án A

17 tháng 6 2019

Đáp án A

11 tháng 7 2019

Đáp án B

Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới

19 tháng 6 2018

Đáp án A

Trước tình hình chính quyền thực dân, phong kiến tan rã ở nhiều huyện, xã thuộc vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh, các chi bộ Đảng và tổ chức Nông hội đỏ đã đứng ra quản lí và điều hành mọi hoạt động trong làng xã. Những người cách mạng, dựa trên những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô viết nước Nga - tiếp thu qua các tài liệu huấn luyện báo chí của Đảng đã đứng ra điều hành công việc. Thực chất, đó là một chính quyền cách mạng sơ khai do công nhân lãnh đạo, một chính quyền của dân, do dân, vì dân. Điều đó được thể hiện ở những việc làm của Xô Viết - Nghệ Tĩnh như: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới