Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cấu hình e của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3e lớp ngoài cùng (3e lớp thứ 3)
Cấu hình e của S (Z=16): 1s22s22p63s23p23p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (6e lớp thứ 3)
Ý 2: Dựa vào bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cùng nhóm với nguyên tố beryllium là magnesium (Mg) hoặc Calxium (Ca),...
ơ kìa:< Sao cậu lại chiếm box tự nhiên của tớ, về box anh chơi đi chứ:)))).
- Xét mô hình nguyên tử natri:
+ Số hiệu nguyên tử: 11
+ Điện tích hạt nhân: +11
+ Có 3 vòng tròn quanh hạt nhân => Số lớp electron = chu kì = 3
+ Có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
- Xét mô hình nguyên tử argon:
+ Số hiệu nguyên tử: 18
+ Điện tích hạt nhân: +18
+ Có 3 vòng tròn quanh hạt nhân => Số lớp electron = chu kì = 3
+ Có 8 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Các nguyên tố thuộc chu kì 3, nguyên tử của nguyên tố có 3 lớp electron. Vì số thứ tự chu kì bằng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố.
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Cacbon:
SHNT: 6
Có 2 lớp electron
Nhôm
số hiệu nguyên tử 13
có 3 lớp electron