K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

Danh từ: tre, mái đình, mái chùa, ta, nền văn hóa, người dân, nhà, cửa, ruộng.

Tính từ: xưa, cổ kính, xanh, lâu đời.

Số từ: một

Động từ: gìn giữ, cày, dựng, vỡ, khai hoang.

Trạng ngữ: Dưới

27 tháng 12 2017

1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu

2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước

3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng

4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người

6 tháng 8 2021

Đoạn văn hình như em chưa ghi hết đúng không?

Em tham khảo:

3. 

BPTT nhân hóa, điệp từ

Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh tre như một người bạn thân thiết của làng quê Việt Nam 

+ Thể hiện tình cảm của tác giả

4. 

Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc…”. Không phải ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo vũ khí tấn công trong các cuộc chiến và thật sự trở thành chiến lũy. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ngọn tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”

 
19 tháng 5 2022

- Dưới bóng tre xanh

- Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp

bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v

19 tháng 5 2022

 

thx bạn dù mình cần câu còn lại hơn :>

18 tháng 5 2018

Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:a,Bác là...
Đọc tiếp

Bài 1:Nêu tác dụng của các từ ngữ được lặp lại trong đoạn trích sau đây:

"Dưới bóng tre của nàng xưa,thấp thoáng mái đình,mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh,tre giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh đã tự lâu đời người đân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng khai hoang"

Bài 2:Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các ddiepj ngữ trong các phần trích sau:

a,Bác là người Ông.Bác là người Cha.Bác là nhà thơ,Bác là nhà chiết học.Hòa bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian.Nhưng bây giờ dựng tượng người,ta sẽ dựng tượng Hồ Chí Minh.Vị tư lệnh.Người chỉ huy...

b,Bánh xe quay trong gió bánh xe quay

  Cuốn hồn ta như tỉnh như say

  Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép

c,     Sáo kêu vi vút trên không

 Sáo kêu dìu giặc bên lòng hồng quân

       Sáo keu ríu rít xa gần

 Sáo kêu giục dã bước chân uân hành

Bài 4:Hãy phân tích cái hay của đoạn thơ nhờ có phép điệp ngữ

"Ngày xuân mưa nở trắng rừng

 Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

 Ve kêu rừng phách đổ vàng

 Nhớ cô em gái hái măng một mình

 Rừng thu trăng rọi hòa bình

 Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

 

 

0
Câu 1: Xác định điệp ngữ, nêu tác dụng và phân loại điệp ngữ trong các ví dụ sau:a) Rằm xuân lồng lộng trăng soi                                         b) Người ta thì ước nhiều chồng                    c) Con kiến mà leo cành đaSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân                           Riêng tôi chỉ ước 1 ông thật bền                     Leo phải cành cụt, leo ra leo vào   Giữa dòng bàn bạc việc...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định điệp ngữ, nêu tác dụng và phân loại điệp ngữ trong các ví dụ sau:

a) Rằm xuân lồng lộng trăng soi                                         b) Người ta thì ước nhiều chồng                    c) Con kiến mà leo cành đa

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân                           Riêng tôi chỉ ước 1 ông thật bền                     Leo phải cành cụt, leo ra leo vào

   Giữa dòng bàn bạc việc quân                                              Thật bền như tượng đồng đen                       Con kiếm mà leo cành đào

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền                          Trăm năm quyết với tình em 1 lòng                Leo phải cành cụt, lao vào leo ra

d) Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân vày VN dựng nhà, dụng của, vỡ ruộng khai hoang....

Trình bày: - điệp ngữ ...( số lần)         - kiểu điệp ngữ          - tác dụng

P/s: Mọi người làm ơn làm phước giúp mình nhé!!! Chiều mai cô giáo mình kiểm tra rồi ạ. Xin mọi người giúp đỡ :)

 

0
27 tháng 2 2017

Trạng ngữ: dưới bóng tre của ngàn xưa / dưới bóng tre xanh / đã từ lâu đời/ đời đời / kiếp kiếp.

Công dụng: xác định thời gian nơi chốn.

Mình không chắc chắn đúng 100% đâu đấy. vui

16 tháng 3 2017

- Trạng ngữ:

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa

+ Dưới bóng tre xanh

+ đã từ lâu đời

+ đời đời, kiếp kiếp

- Công dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phan làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác

28 tháng 2 2017

Trạng ngữ

Dưới bóng tre xanh... xay nấm thóc.(Thép Mới)

a) Xác định trạng ngữ:

- Dưới bóng tre xanh

- đã từ lâu đời

- đời đời, kiếp kiếp

- từ nghìn đời nay.

Trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu:

- Dưới bóng tre xanh xác định địa điểm.

- đã từ lâu đời xác định thời gian.

- đời đời kiếp kiếp xác định thời gian.

- từ nghìn đời nay xác định thời gian.

Vị trí của trạng ngữ:

- Câu (1): Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• giữa câu: Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

• cuối câu: Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

- Câu (2): Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Các trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu cầu: Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.

• giữa câu: Tre, đời dời, kiếp kiếp, ăn ở với người.

- Câu (3): Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc, trạng ngữ có thể chuyển sang:

• đầu câu: Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. • cuối câu: cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.

28 tháng 2 2017

Trạng ngữ:
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

+ đời đời, kiếp kiếp

+ Từ nghìn đười nay

13 tháng 7 2018

Đoạn văn trên đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc giữa tre với con người Việt Nam. Thật vậy, tre và người đã có sự gắn bó bền chặt, lâu đời. Bằng nghệ thuật nhân hóa với các từ " trùm lên " " âu yếm " " ăn ở " " giúp ", tác giả đã khẳng định sự gắn bó, gần gũi, thân thiết của tre với người. Tre như một người mẹ " âu yếm " đứa con của mình, tre như một người bạn tri kỉ cùng ăn, cùng ở, giúp đỡ con người trong cuộc sống. Trong đoạn văn, trạng ngữ " dưới bóng tre " được lập lại ba lần cho ta thấy không gian sống, sinh hoạt của con người có sự gắn bó với tre. Nhà văn cũng đã nhấn mạnh sự gắn bó bền chặt lâu đời giữa tre với người qua những từ láy gợi cảm " đời đời " " kiếp kiếp ". Có thể nói, bằng sự cảm nhận của mình, nhà văn đã cho ta thấy tình yêu, sự gắn bó của người và tre.

13 tháng 7 2018

Điệp từ:'' dưới bóng tre''

- Điệp ngữ:" Dưới bóng cây... Dưới bóng tre xanh..."
- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn
+ Nhấn mạnh ý chính của đoạn văn: dưới bóng tre, con người VN đã làm nên rất nh thứ.....tre giúp ích cho đời