Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 6 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)
=> Ư(6)={1;2;3;6)
=> X=2;3;4;7
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
a) 15 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}
Xét 4 trường hợp ,ta cps :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 5 => x = 6
x - 1 = 15 => x = 16
b) 2x + 1 chia hết cho x - 2
2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2
2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Còn lại giống câu a
c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1
6x + 4 chia hết cho 2x - 1
6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1
3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1
=> 7 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
d) tự làm
e) giống mấy câu trên tách ra thôi !
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
a) n = 1 . vì ( 1+ 1) =1
1 : 1 = 1
b) n = 2 vì ( 2+ 2 ) = 4
4 : 2 = 2
\(x^2+2x+4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Ta có: \(x^2+2x+4\)
\(=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3\)
\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3\)
Để \(x^2+2x+4\) chia hết cho x + 1 thì 3 phải chia hết cho x + 1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)