Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x+ 123 với x= -23
-23 + 123 = 100
b) -203 + y với y= 16
-203 + 16= -187
Ta có : (x - 3)2 \(\ge0\forall x\in Z\)
|2y - 6| \(\ge0\forall x\in Z\)
16z2 \(\ge0\forall x\in Z\)
Mà : (x - 3)2 + |2y - 6| + 16z2 = 0
Nên : \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left|2y-6\right|=0\\16z^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\2y-6=0\\z^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\2y=6\\z=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\\z=0\end{cases}}\)
Vậy x = 3 , y = 3 , z = 0 .
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{x}{20}=\frac{y}{9}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y+4z}{20-2.9+4.6}=\frac{13}{26}=\frac{1}{2}\)
* \(\frac{x}{20}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.20=10\)
*\(\frac{y}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.9=\frac{9}{2}\)
*\(\frac{z}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow z=\frac{1}{2}.6=3\)
b)c) đề bn viết ko rõ
\(a,\left(x+3\right)\left(5-x\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(c,x+17⋮x+3\\ x+3+14⋮x+3\\ 14⋮x+3\\ x+3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm14;\pm7\pm2;\pm1\right\}\)
Từ đó bạn tìm những giá trị của x nha!
1/
a) \(123.456+123.789-1245.23\)
\(=123.\left(456+789\right)-1245.23\)
\(=123.1245-1245.23\)
\(=1245.\left(123-23\right)\)
\(=1245.100\)
\(=124500\)
b) \(2^9\div16^2+81^5\div3^{18}-125^7\div625^5\)
\(=2^9\div\left(2^4\right)^{^2}+\left(3^4\right)^{^5}\div3^{18}-\left(5^3\right)^{^7}\div\left(5^4\right)^{^5}\)
\(=2^9\div2^8+3^{20}\div3^{18}-5^{21}\div5^{20}\)
\(=2^1+3^2-5^1\)
\(=2+9-5\)
\(=6\)
2/ a) Ta có: 7n chia 3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu 7^n chia 3 dư 1 => 7^n + 2 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3
Nếu 7^n chia 3 dư 2 => 7^n + 1 chia hết cho 3 => Tích chia hết cho 3
Vậy (7^n + 1).(7^n + 2) chia hết cho 3
ĐK đúng: n thuộc N
b) Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y) . (y + z) . (z + x) \(⋮2\)
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 \(⋮2\) (vì 2016 \(⋮\) 2)
Mà 20172018 \(⋮̸\) 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
Ta có:
x có thể là 7 hoặc -7
y có thể là 20 hoặc -20
Nếu x =7 y=20 thì x-y=7-20=-13
Nếu x=7 y=-20 thì x-y=7-(-20)=27
Nếu x=-7 y=20 thì x-y=(-7)-20=-27
Nếu x=-7 y=-20 thì x-y=(-7)-(-20)=13
Vậy x-y có thể nhận được các giá trị là 13,27,(-27)
Ta có
x có thể là \(\orbr{\begin{cases}7\\-7\end{cases}}\)
y có thể là \(\orbr{\begin{cases}20\\-21\end{cases}}\)
x,y đều có 2 trường hợp
Nếu x là trường hợp 1 tức là x = -7 và nếu y là trường hợp 1 tức là y = 20
thì \(\left(-7\right)-20=-13\)
Nếu x là trường hợp 2 tức là x = 7 và nếu y là trường hợp 2 tức là y =- 20
thì \(7-\left(-20\right)=27\)
\(\Rightarrow x-y\)có thể nhận các giá trị \(13;27\)
Với x là số nguyên ta có |x|=7 => x=7; x=-7
Với y là số nguyên ta có |y|=20 => y=20; y=-20
\(-23+123=100\)
\(-203+16=-187\)
\(-20+\left(-115\right)=-135\)
`(x)+123` với `x=(-23)`
Thay `x` vào biểu thức sau ta được :
`-23 + 123`
`= 100`
__
`-(203) + y` với `y=16`
Thay `y` vào biểu thức sau ta được :
`-(203) + 16`
`= -203 + 16`
`= -187`
__
`z+(-115)` với `z =-20`
Thay `z` vào biểu thức sau ta được :
`-20 + (-115)`
`= -135`