Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
2Al + 6HCL → 2AlCl3 + 3H2
b) nH2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol => nAl = nAlCl3 = 0,2 : 3 . 2 = \(\dfrac{2}{15}\) mol
mAl = \(\dfrac{2}{15}\).27=3.6 g
mAlCl3 = \(\dfrac{2}{15}\)(27+35,5.3) = 17,8 g
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____2/15___________2/15____0,2 (mol)
b, \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
c, \(m_{AlCl_3}=\dfrac{2}{15}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
a) Khi đốt cháy hidro sinh ra phản ứng
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Đây là phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nước sinh ra vô hại. Do đó, hidro được coi là nguyên liệu sạch
b)
Trong phòng thí nghiệm :
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Trong công nghiệp :
\(2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\)
a. H2 là nhiên liệu sạch vì khi đốt không thải ra khí hại mà tạo ra hơi nước (cần thiết cho môi trường)
b. Điều chế H2:
*Trong phòng thí nghiệm: Cho 1 số kim loại (ví dụ Zn, Fe, Mg, ...) tác dụng với axit (HCl, H2SO4, ...)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
*Trong công nghiệp: Điện phân nước: \(2H_2O\underrightarrow{\text{điện phân}}2H_2+O_2\)
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) SGK
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
a.
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b.
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Thêm đk H2SO4 loãng chứ đặc nóng có thể giải phóng H2S, SO2,...
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2----->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: